A bilingual blog containing the perspective of Ng.Uyên (Wyndi) Nicole NN Duong (Nhu-Nguyen) vung troi tu tuong cua Duong Nhu-Nguyen dien ta bang song ngu Anh-Viet
Sunday, December 31, 2017
END OF YEAR LOOKING BACK TO FALL IN LOVE AGAIN WITH THE COLOR VIOLET
TÍM
Tím cả lòng tôi, tím nỗi buồn
Tím như mặt đất lúc mưa tuôn
T́im như quê cũ giờ ly biệt
T́ím quãng đời qua, trót bỏ suông
Tím màu vương giả của Từ Nguyên
Tím theo khóe mắt ṃe tôi hiền
T́ím như áo tím ngời son sắt
Tím thành giai thọại của Rồng Tiên
Tím như tình nghiã thuở Văn Lang
Cha đi xuống biển, ṃe lên ngàn
Trăm con xin chớ quên nguồn cội
Mai mốt quay về đốt nén nhang
Tím ỏ lưng đèo mây ủ ê
Tím d̀òng lưu lạc, tím tình quê
Hải Vân tím ngắt khung trời cũ
Tím cả không gian, tím não nề
Tím hết thiên thu tím đơi chờ,
Tím như lưu luyến của ngày thơ,
Sông Hương cũng tím sương hiu hắt,
Gác bến con đò, tím ngẩn ngơ...
T́im như xứ Huế, ngoại tôi ngồi
Bên con nước đục để chờ tôi
Ở̉ đâu Ngưng Bích, Kiều lưu lạc?
Ở̉ đấy con thuyền viễn xứ trôi...
Tím như non nước tổ tiên nằm
Tím loen giọt lệ̣ ướt vầng khăn
Đêm khuya tỉnh giấc cò̀n nhung nhớ
Tiếng vọng san hà của cổ nhân
Tím như tranh vẽ cho mẹ thương
Tím màu thiên lý của miên trườ̀ng
Những ai ly khách xin cùng hát
"vọng cố hương hề thiên nhất phương..."
DNN Copyright May 3-4 2017
Ở NHỮNG BUỔI HÒA NHẠC MIỄN PHÍ CHIỀU CHỦ NHẬT.
Ở những buổi hòa nhạc miễn phí chiều chủ nhật
Anh sẽ đi tìm giọng hát em
Giọng hát trong như tiếng vỡ thủy tinh giờ ly biệt, như nước mắt long lanh của hoàng hậu Chiêm thôi tìm kiếm ngai vàng
Giọng hát ngân nga trên đầu cây xanh,
vấn vương trên ngọn lá,
rồi đọng thành những giọt sương phủ đầy thảm cỏ Beethoven
thấm vào lòng anh cung điệu buồn hơn khói lam chiều của xóm nghèo đất Bắc
từ tiếng khoan não nuột của nàng Kiều
qua tiếng đục thê lương, như bùn Cửu Long, dưới chiếc thuyền nan rách nát
kết thành hình bóng Trương Chi, trong tách café ngọt đắng Sàigòn,
sóng sánh dưới môi son màu san hô, hơi thở em thơm hơn mùi sữa đọng thuở còn ngây thơ…
Ở những buổi hòa nhạc miễn phí chiều chủ nhật
Anh sẽ đi tìm chiếc cầu vồng của thiên đường quá khứ
Treo giải ngân hà lên những sợi mi cong che đôi mắt buồn da diết của em
Giải ngân hà xiêu xiêu trên đuôi mắt viền bút chì đen thâm quầng ma quái
từ khoảng đen muôn trùng ấy
sáng lên ánh bạc của chuỗi hạt trai viền ngấn cổ, viền tiếng ngân run rẩy vibrato
những hạt trai nỉ non mang tâm sự Mỵ Châu khi nàng trở về với biển
những hạt trai mà con sò cô đơn của Thái Bình Dương đã bỏ mất
Anh sẽ trải chiếc cầu vồng của quá khứ lên phím ngà Chopin
Để em thả hạt trai về với biển
Chuộc lại cho em tuổi thơ đã dập vùi
Xây lại cho em, bằng Valse Polonaise, quê hương đã cằn cỗi điêu tàn
Ôi những buổi hòa nhạc miễn phí chiều chủ nhật
Ở đó anh sẽ so lại dây hồ cầm
Đem về cho em mối tơ tình Schubert
Những sợi tó óng ả lâu bền như ba trăm năm sầu hận Nguyễn Du
. . . vương vấn chi chút nghĩa cũ càng, còn hay mất khi tơ lòng đã vội lìa ngõ ý??? . . .
và khi em dứt tiếng ngân cuối cùng, gục người xuống, ngước mặt lên, nhìn cuộc đời trước mắt, xiêm áo nở tung, như cánh sen hồng của Tịnh Tâm triều Nguyễn
giây phút ấy dây đàn anh sẽ đứt . . .
và chiều chủ nhật sẽ tàn
như bản hợp xướng cuối cùng trước ngày tận thế, vẫn còn dở dang . . .
Thôi thì thôi em nhé
Chân trần cứ tiếp tục lang thang . . .
Ở những buổi hòa nhạc miễn phí chiều chủ nhật . . .
Ở những nơi chốn không còn gọi là nhà
Tìm cho ra giọng hát diva đã mất ngôi thần tượng
Tìm cho ra thảm cỏ Beethoven đã vàng úa
phím ngà Chopin đã vụn vỡ
đường tơ Schubert đã đứt ngang
Tìm cho ra tình đầu không còn nhớ
mà tình cuối đã vội quên
Tiếng hát em
Ánh mắt em
Xiêm áo em
Đổ vỡ này
Nhung nhớ ấy
Tất cả chỉ còn ngân đọng lại
Trong dư hương buổi hòa nhạc miễn phí chiều chủ nhật
Muôn thuở đi tìm em nhé
ở những buổi hòa nhạc miễn phí chiều chủ nhật
trong tư duy sầu vạn cổ
của em
August 2006
Uyên Nicole Duong (Nhu-Nguyen)
Giọng hát trong như tiếng vỡ thủy tinh giờ ly biệt, như nước mắt long lanh của hoàng hậu Chiêm thôi tìm kiếm ngai vàng
Giọng hát ngân nga trên đầu cây xanh,
vấn vương trên ngọn lá,
rồi đọng thành những giọt sương phủ đầy thảm cỏ Beethoven
thấm vào lòng anh cung điệu buồn hơn khói lam chiều của xóm nghèo đất Bắc
từ tiếng khoan não nuột của nàng Kiều
qua tiếng đục thê lương, như bùn Cửu Long, dưới chiếc thuyền nan rách nát
kết thành hình bóng Trương Chi, trong tách café ngọt đắng Sàigòn,
sóng sánh dưới môi son màu san hô, hơi thở em thơm hơn mùi sữa đọng thuở còn ngây thơ…
Ở những buổi hòa nhạc miễn phí chiều chủ nhật
Anh sẽ đi tìm chiếc cầu vồng của thiên đường quá khứ
Treo giải ngân hà lên những sợi mi cong che đôi mắt buồn da diết của em
Giải ngân hà xiêu xiêu trên đuôi mắt viền bút chì đen thâm quầng ma quái
từ khoảng đen muôn trùng ấy
sáng lên ánh bạc của chuỗi hạt trai viền ngấn cổ, viền tiếng ngân run rẩy vibrato
những hạt trai nỉ non mang tâm sự Mỵ Châu khi nàng trở về với biển
những hạt trai mà con sò cô đơn của Thái Bình Dương đã bỏ mất
Anh sẽ trải chiếc cầu vồng của quá khứ lên phím ngà Chopin
Để em thả hạt trai về với biển
Chuộc lại cho em tuổi thơ đã dập vùi
Xây lại cho em, bằng Valse Polonaise, quê hương đã cằn cỗi điêu tàn
Ôi những buổi hòa nhạc miễn phí chiều chủ nhật
Ở đó anh sẽ so lại dây hồ cầm
Đem về cho em mối tơ tình Schubert
Những sợi tó óng ả lâu bền như ba trăm năm sầu hận Nguyễn Du
. . . vương vấn chi chút nghĩa cũ càng, còn hay mất khi tơ lòng đã vội lìa ngõ ý??? . . .
và khi em dứt tiếng ngân cuối cùng, gục người xuống, ngước mặt lên, nhìn cuộc đời trước mắt, xiêm áo nở tung, như cánh sen hồng của Tịnh Tâm triều Nguyễn
giây phút ấy dây đàn anh sẽ đứt . . .
và chiều chủ nhật sẽ tàn
như bản hợp xướng cuối cùng trước ngày tận thế, vẫn còn dở dang . . .
Thôi thì thôi em nhé
Chân trần cứ tiếp tục lang thang . . .
Ở những buổi hòa nhạc miễn phí chiều chủ nhật . . .
Ở những nơi chốn không còn gọi là nhà
Tìm cho ra giọng hát diva đã mất ngôi thần tượng
Tìm cho ra thảm cỏ Beethoven đã vàng úa
phím ngà Chopin đã vụn vỡ
đường tơ Schubert đã đứt ngang
Tìm cho ra tình đầu không còn nhớ
mà tình cuối đã vội quên
Tiếng hát em
Ánh mắt em
Xiêm áo em
Đổ vỡ này
Nhung nhớ ấy
Tất cả chỉ còn ngân đọng lại
Trong dư hương buổi hòa nhạc miễn phí chiều chủ nhật
Muôn thuở đi tìm em nhé
ở những buổi hòa nhạc miễn phí chiều chủ nhật
trong tư duy sầu vạn cổ
của em
August 2006
Uyên Nicole Duong (Nhu-Nguyen)
THE BIGGEST LOSS TO THE WORLD OF MUSIC IN 2017
Looking back at year end: Music lovers' biggest loss in 2017: the velvety voice that reigned over the dome of opera houses and recital halls; the most beautiful, powerful, and magnetic stage presence ever in operatic history since Maria Callas, the irresistible earthiest of manhood, with sparkling stars in his eyes and warmth on the curve of his smile: from the romantic Tatar of North Asia of the earlier days transformed into the silver maned heartthrob, the maestro who battled death with exhaustion on his aging handsome face, yet his expressive lips still delivered the unbeatable soaring voice from his soul: from Don Giovanni to the Demon to complex Onegin to hunchback to Figaro: The opera, Russia, and hundreds of years of classical music the world over lost their favorite son.
Endless applause to you, bravo and forever...
DMITRI HVOROSTOVSKY
Endless applause to you, bravo and forever...
DMITRI HVOROSTOVSKY
Labels:
MUSIC,
nghe thuat trinh dien,
NHAC,
PERFORMING ARTS
best wishes for 2018
Saturday, December 30, 2017
best wishes for 2018 from NN
Thursday, December 28, 2017
INTERVIEW WITH THE LATE OPERA/CLASSICAL RECITAL SUPERSTAR DMITRI HVOROSTOVSKY
Beautiful English, warm, confident, composed, reflective, open, courteous, full of finesse yet frank and natural, AND just bond to his country: "I am the greatest baritone in the world"...
Labels:
MUSIC,
nghe thuat trinh dien,
NHAC,
PERFORMING ARTS
END OF YEAR: REMINISCING OF MY TEACHING CAREER -- SPEECH AND INTERACTION WITH MY ETHNIC COMMUNITY, Xứ Quảng":
NN ung khau noi chuyen voi phu huynh gioi tre Dai Hoi Lien Truong Quang Da to chuc tai Houston Galleria nam 2006, chu de "Bridge to the Future, voi tu cach la GS luat tai dai hoc Denver.
Tom tat cac diem chinh:
--the significance of identity: bond to the birthplace "Xu Quang"
Tom tat cac diem chinh:
--the significance of identity: bond to the birthplace "Xu Quang"
--ethnocentrism: negative vs. positive
--new generation versus the old culture: the importance of expressing oneself frankly, directly, and honestly
--generation gap
--bridging the cultural gap: a personal responsibility
--facing an imperfect world
--new generation versus the old culture: the importance of expressing oneself frankly, directly, and honestly
--generation gap
--bridging the cultural gap: a personal responsibility
--facing an imperfect world
Wednesday, December 27, 2017
TIEU SU VIET BANG TIENG VIET: CONG LAO CUA HOI TUONG TE CO DO HUE, HOUSTON, 2013: SOUVENIR WITH THE Hue Friendship Association of Houston
The following bio of mine was assembled and printed by the website of the Hoi Tuong Te Co Do Hue in or about 2013 when I first returned to Houston to stay. Under the leadership of, and invitation from, Mr. Ton That Hoa of HTTCDH, I served as the Association's advisor. The Association compiled the following bio and posted it on its website, considering me "Con Gai Cua Song Huong," that which makes me proud. Unfortunately, the website must have become defunct since then. I kept a copy and here it is, thanks to HTTCDH, founded by Mr. Truong Nhu Phung, a long-time resident of Houston, from the old imperial city, and a dear friend of my parents.
Thursday, January 24, 2013
THE MULTIFACETED FOUR-DECADE CAREER OF WENDY NICOLE NN DUONG Gio'i thie^.u tie^?u su? va` nghe^` nghie^.p cu?a Duong Nhu-Nguye^.n, suu tam boi Hoi Tuong Te Co Do Hue dia phan Houston
CON ĐƯỜNG NGHỀ NGHIỆP CỦA DƯƠNG NHƯ NGUYỆN -- CON GAI CUA SONG HUONG:
COMPILED BY THE ASSOCIATION OF FRIENDSHIP WITH HUE, HOUSTON -- HOI TUONG TE CO DO HUE, HOUSTON
Luật Sư Dương Như Nguyện (DNN, NN), tức Wendy N. Dương, nguyên là giáo sư luật thực thụ, day toan thoi gian, của đại học Denver hơn 10 năm qua, hiện đã quay về Houston với cha mẹ già (2013).
http://vvfhvietvoicefhouston.blogspot.com/…/dedicated-to-my…
NN viết cuốn tiểu thuyết trường thiên Con Gái của Sông Hương bằng tiếng Anh (Tiến Sĩ Linh Chân của cộng đồng Houston dịch ra tiếng Việt 2005). Tiểu thuyết này đặt lại vấn đề phê phán hoàn cảnh của phụ nữ Vie^.t Nam trung lưu trước và sau 1975, chọn Sông Hương lâm biểu tượng của cội nguồn dân tộc, đồng thời nói lên thân phận đàn bà trong lịch sử thăng trầm. Năm 2012, hai tác phẩm khác của DNN trong đó có tie^?u thuye^'t ngắn Bưu Thiếp của Nam nói về Thuyền Nhân VN, chiếm giải nhất và giải nhì (ta.m di.ch chữ finalist) của cuộc thi văn chương International Book Awards, thể da.ng đa văn hoá (multiculturalism) (GS Nguyễn thị Thanh Tâm của xứ Huế là dịch giả). LS Dương Như Nguyện là người gốc Việt độc nhất việt thảng hai trhứ tiếng Việt-Anh, cả ba địa hát: thi ca, tiề̉u thuyết, v̀ nghị luận chính trị xả hộ́i. Cô chưa hề có một người đại diện mại bản văn chương Hoa Ky giúp cô có sách xuật bản trong dòng chính vì nhả̀ xuất bản đến tìm cò trong thập niên 1990, 2000, thay vì̀ cô đi tìm họ. Vào thập niên 2010, cô im hới lặng tiếng vì̉ bổn phận gia đình sau mười năm dạđy học, và tạm thời ngưng việt. Vì thế tác phẩm cuà cô chưa hề được gửi đi dự giải trong dòng chính như giải Pulitzer hay giải văn học Hoa Kỳ National Book Award. Giaỉ thưởng sách ̣đa văn hoá quốc tế là một tổ chức tp nhân mở cưã cho tiểu thuyết sáng tạo từ phía ngoài nước Mỹ, và là tổ chức độc nhất đọc tiểu thuyế̀t cuả cô, và họ đã trao tắng giải thưởng đa vân hóa cho cả hai cuốn nói về người tỵ nạn VN thuộc giai cấp trung lưu cuà xã hội VNCH. Theo cô, thập niến 2020 sẽ là thời điểm cô cầm bút trờ lại để tiếp tục "con đường thiên lý" (cụm từ c̀ô dù̉̀ng để diễn tả con đường cuả người cầm bút đứng giưã hai nền văn hoá trong kiếp di dân, là phú nữ tiên phong trong thế hệ đầu tiên đến Mỹ năm 1975, phải tranh đấu trong hai địa hạt gay go cho người di dân: luật học và vân học),
Cũng năm 2011-12, bộ ngoại giao Hoa Kỳ chọn NN làm Học Giả Fulbright. Mới gần đây, niên học 2013, chương trình chuyên viên Fulbright lại đưa cô đi giảng dạy ở Vie^.n Luật Học và Kinh Tế của Nga tại vùng Tarangog, nơi chôn nhau cắt rún của kịch tác gia Anton Chekhov.
Về ngành luật, năm 1984, khi so^’ luật sư VN hành nghề ở Mỹ đê’m không đủ 5 đầu ngón tay, NN tốt nghiệp tiến sĩ luật ha.ng Ưu, đại học Houston. Trong thời gian học Luật, mẹ cô bị đau nặng, pha?i chu~a cha.y chemotherapy, cô vừa giúp đỡ gia đình, vừa học luật buổi tối, và vừa làm việc toàn thời gian trong chức vụ lãnh đạo cho quâ.n Học Cha’nh Houston. Sau khi tốt nghiệp, co^ trở thành luật sư gốc Việt đầu tiên phụ tá và thực tập ở toà lien bang địa phận Nam Texas (1984 -86). Về sau, co^ lấy thêm bằng thạc sĩ luật từ đại học Harvard với số điểm cao nhất cho chương trình LLM (luận án được xuất bản).
Cô chưa hề mở văn phòng phục vụ cộng đồng Việt mà trái lại đi vào địa hạt của các công ty thương trường Mỹ trên 18 na(m. Tuy vậy, cô đã đảm nhận đại diện miễn phí cho một số ít đồng hương trong những vụ tranh cãi một mất một còn cho người trong cuộc (thi’ du.: thương gia VN bị chính phủ Hoa Kỳ phạt, thiếu niên phạm pháp bị trục xuất về VN, và phụ nữ VN bị bạo hành).
Nghề luật của cô trải dài trên 18 năm a^'y, trước khi cô quay la.i nghề giáo dục là truyền thống gia đình. Đầu thập niên 1990, cô là công tố viên cho Co) Quan Giám Sát Thị Trường Chứng Khoán ở Hoa Thịnh Đốn, được ban khen là luật sư xuất sắc của cơ quan chính phủ liên bang này. Cô là luật sư VN đầu tiên và độc nhất được tuyển chọn vào làm việc ở 4 tổ hợp luật sư quốc tế hàng đầu Hoa Kỳ, trong thời điểm thập niên tám mươi, chín mươi, và na(m 33 tuổi, trở thành thẩm phán thành phố Houston và thẩm phán tra cứu hình luật ̣-- magistrate -- cho tiểu bang Texax (thị trưo?ng Bob Lanier bổ nhiệm). Trước đó, năm 1991, cô được chọn lam̀ đại diện các tiểu bang miền Tây Nam bao gồm Texas trong cuộc thi tuyển chọn trên mười chuyên viên vào phục vụ thực tập ở Toà Bạch Ốc ̣-- White House Fellowship -- nhưng cô khước từ vì lúc đó vẫn còn làm việc cho chính phủ liên bang Hoa Kỳ.
Việc bổ nhiệm thẩm phán ở Houston làm cô hoãn lại tiến trình quay trở về với White House Fellowship.
Giữa thập niên 1990’s, co^ từ chức thẩm phán để quay về Á Châu theo tổ hợp luật sư quốc tế lớn nhất thế giới, Baker & McKenzie, và sau đó cô đại diện cho ha~ng dầu Mobil khi công ty này bước vào cuộc tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông. Từ đó, co^ trở thành chuyên viên Luật Biển ve^` vấn đề tranh chấp thềm lục địa (xem bài viết của cô đa(ng ở tạp chí đại học luật Fordham ở Nữu Ước, tạp chí Currents của đại học Luật South Texas tại Houston, tạp chí quốc tế của luật sư đoàn Texas, và cuộc phỏng vấn của STBN năm 2008 (trước đây, đã được phát tuyến ở youtube).
Trước khi trở thành luật sư, từ 1980 đến 1984, khi cộng đồng người Việt tại Mỹ và ở Houston còn rất phôi thai, cô đã được Hội Đồng Giáo Dục Houston bổ nhiệm làm Tổng Giám Đốc Bồi Thường Thiệt Hại cho Quâ.n Học Chánh Houston. Năm ấy, co^ chỉ mới khoảng trên 22 tuổi, là người phụ nữ Á Đông đầu tiên đảm nhận một chức vụ chỉ huy trong ngành giáo dục của Texas. Đây là một trong những Địa Phận Giáo Dục lớn nhất của Hoa Kỳ (mà chủ nhiệm (superintendent) sau này đã trở thành Tổng Trưởng Giáo Dục cho chính phủ Bush).
Trên 40 tuổi, sau một tai nạn xe cộ suýt chết cùng cha mẹ, cô quyết định dạy học, theo đuổi âm nhạc, thương trường, và sau đó viết văn.
Cô sinh ra ở Hội An, lớn lên ở Huế và Saigon. Truyền thống văn chương va` khoa ba?ng bắt đầu tư` gia đình: bố mẹ NN là GS văn chương và ngữ học. Cô là trường nữ của Bà Nguyễn Thị Từ Nguyên, cựu giáo sư văn chương Trần Quý Cáp Hội An và Đồng Khánh Huế. Cha cô là Tiến Sĩ về Ngữ Học và Lãnh Đạo Giáo Dục, GS Dương Đức Nhự, nguyên dạy Đại Học Va(n Khoa, Saigon. Ông là Học Giả British Council du học ở Anh trong đầu thập niên 1960, và là Học Giả Fulbright tu nghiệp ở Mỹ để nghiên cứu về cải tổ và hệ thống hoá tiếng Việt ở Southern Illinois University đầu thập niên 1970.
Nói về quê mẹ, xứ Huế:
"Người ta có thể đem cô gái ra khỏi xứ Huế, nhưng người ta không thể nào lấy Hue^’ ra khỏi trái tim người con gái Thần Kinh... Chúng ta không cần bước chân lên mảnh đất, cũng chẳng cần tắm gội trong dòng sông, vì mảnh đất không chỉ là mảnh đất, và con so^ng không chỉ là con sông... Mảnh đất và con sông nằm ngay trong tư tưởng của chúng ta."
Nói về nơi chôn nhau cắt rốn, Hội An:
“Tôi tin rằng nếu một người sinh ra gần biển, thì tự nhiên và theo vô thức, cả đời người đó sẽ đi tìm để trở về với biển. Tôi sinh ra ở một thành phố cổ, nằm trên bờ biển Trung Việt, nơi tựu trung những thuyền buôn tứ xứ và nét đa văn hoá của vùng. Hội An là hình ảnh cuả giao thương quốc tế, đồ̉ng thời là naṇ nhân cuà̉ cuộc tàn sát vì nội chiến Trịnh Nguyễn-Tây Sơn. ̣Nơi cha mẹ tôi đã gặp nhau qua nghề giáo ờ miền xôi đâu, và nơi tôi ra đờí. Thân thể ốm yếu nh̉o bé cuả đứa trẻ thơ mang tăm thức và tình cảm văn học nước nhà cuả cha mẹ tôi đã được ấp ủ trong cội nguồn thương yêu cuả hai bên nội ngọai, và trong gịó b́iển Hội An. Đây sẽ là cùốn sách sáng tạo kế tiếp mà tôi sẽ cố gắng mang vào dòng chĩ́nh qua việc đi tìm mại bản văn chương Literary Agent để trả món nợ ăn tình cuả nguồn cội với di sản tinh thần của cha mẹ tôi để lại qua sự có mặt cần thiết trong dòng chính.
Thursday, January 24, 2013
THE MULTIFACETED FOUR-DECADE CAREER OF WENDY NICOLE NN DUONG Gio'i thie^.u tie^?u su? va` nghe^` nghie^.p cu?a Duong Nhu-Nguye^.n, suu tam boi Hoi Tuong Te Co Do Hue dia phan Houston
CON ĐƯỜNG NGHỀ NGHIỆP CỦA DƯƠNG NHƯ NGUYỆN -- CON GAI CUA SONG HUONG:
COMPILED BY THE ASSOCIATION OF FRIENDSHIP WITH HUE, HOUSTON -- HOI TUONG TE CO DO HUE, HOUSTON
Luật Sư Dương Như Nguyện (DNN, NN), tức Wendy N. Dương, nguyên là giáo sư luật thực thụ, day toan thoi gian, của đại học Denver hơn 10 năm qua, hiện đã quay về Houston với cha mẹ già (2013).
http://vvfhvietvoicefhouston.blogspot.com/…/dedicated-to-my…
NN viết cuốn tiểu thuyết trường thiên Con Gái của Sông Hương bằng tiếng Anh (Tiến Sĩ Linh Chân của cộng đồng Houston dịch ra tiếng Việt 2005). Tiểu thuyết này đặt lại vấn đề phê phán hoàn cảnh của phụ nữ Vie^.t Nam trung lưu trước và sau 1975, chọn Sông Hương lâm biểu tượng của cội nguồn dân tộc, đồng thời nói lên thân phận đàn bà trong lịch sử thăng trầm. Năm 2012, hai tác phẩm khác của DNN trong đó có tie^?u thuye^'t ngắn Bưu Thiếp của Nam nói về Thuyền Nhân VN, chiếm giải nhất và giải nhì (ta.m di.ch chữ finalist) của cuộc thi văn chương International Book Awards, thể da.ng đa văn hoá (multiculturalism) (GS Nguyễn thị Thanh Tâm của xứ Huế là dịch giả). LS Dương Như Nguyện là người gốc Việt độc nhất việt thảng hai trhứ tiếng Việt-Anh, cả ba địa hát: thi ca, tiề̉u thuyết, v̀ nghị luận chính trị xả hộ́i. Cô chưa hề có một người đại diện mại bản văn chương Hoa Ky giúp cô có sách xuật bản trong dòng chính vì nhả̀ xuất bản đến tìm cò trong thập niên 1990, 2000, thay vì̀ cô đi tìm họ. Vào thập niên 2010, cô im hới lặng tiếng vì̉ bổn phận gia đình sau mười năm dạđy học, và tạm thời ngưng việt. Vì thế tác phẩm cuà cô chưa hề được gửi đi dự giải trong dòng chính như giải Pulitzer hay giải văn học Hoa Kỳ National Book Award. Giaỉ thưởng sách ̣đa văn hoá quốc tế là một tổ chức tp nhân mở cưã cho tiểu thuyết sáng tạo từ phía ngoài nước Mỹ, và là tổ chức độc nhất đọc tiểu thuyế̀t cuả cô, và họ đã trao tắng giải thưởng đa vân hóa cho cả hai cuốn nói về người tỵ nạn VN thuộc giai cấp trung lưu cuà xã hội VNCH. Theo cô, thập niến 2020 sẽ là thời điểm cô cầm bút trờ lại để tiếp tục "con đường thiên lý" (cụm từ c̀ô dù̉̀ng để diễn tả con đường cuả người cầm bút đứng giưã hai nền văn hoá trong kiếp di dân, là phú nữ tiên phong trong thế hệ đầu tiên đến Mỹ năm 1975, phải tranh đấu trong hai địa hạt gay go cho người di dân: luật học và vân học),
Cũng năm 2011-12, bộ ngoại giao Hoa Kỳ chọn NN làm Học Giả Fulbright. Mới gần đây, niên học 2013, chương trình chuyên viên Fulbright lại đưa cô đi giảng dạy ở Vie^.n Luật Học và Kinh Tế của Nga tại vùng Tarangog, nơi chôn nhau cắt rún của kịch tác gia Anton Chekhov.
Năm 1975, đang là một nữ sinh trung học, khoảng 1 tháng trước khi Saigon mất, co^ nhận giải danh dự cuộc thi văn chương phụ nữ toàn quốc Lễ Hai Bà Trưng, do tổng thống VNCH trao tặng. Nhu~ng ai bie^'t co^ de^`u tha^'y ra`ng con dduo`ng nghe^` nghie^.p ba('t dd^`u ngay tu` tho`i trung ho.c o? Vie^.t Nam, vo'i nhu~ng gia?i thuo?ng hu`ng bie^.n, van chuong cu?a truo`ng va` Bo^. Gia'o Du.c trao ta.ng nguo`i nu~ sinh nho? be'.
Chỉ trong 2 nam ruoi sau khi đến Mỹ, co^ tốt nghiệp cử nhân báo chí truyền tho^ng ha.ng tối ưu, từ Đại Học Năm Illinois, và bắt đầu viết báo bằng tiếng Anh ngay từ lúc ấy, khi ngành truyền tho^ng của người Việt chưa được thiết lập thành cơ sở vững chãi tại Mỹ. Việc la`m toa`n tho`I gian đầu tiên trong ngành truyền tho^ng của cô ở Mỹ là giữ phần kiểm điểm ấn loát sáng tạo cho cơ quan liên lạc báo chí tại Houston (public relations agency), được sáng lập bởi ông Jack Valenti, nguyên giám đốc Ho^.i Phim Ảnh và Màn Bạc của nước Mỹ (American Motion Picture Association) và phụ tá cho tổng thống L.B. Johnson.
Về ngành luật, năm 1984, khi so^’ luật sư VN hành nghề ở Mỹ đê’m không đủ 5 đầu ngón tay, NN tốt nghiệp tiến sĩ luật ha.ng Ưu, đại học Houston. Trong thời gian học Luật, mẹ cô bị đau nặng, pha?i chu~a cha.y chemotherapy, cô vừa giúp đỡ gia đình, vừa học luật buổi tối, và vừa làm việc toàn thời gian trong chức vụ lãnh đạo cho quâ.n Học Cha’nh Houston. Sau khi tốt nghiệp, co^ trở thành luật sư gốc Việt đầu tiên phụ tá và thực tập ở toà lien bang địa phận Nam Texas (1984 -86). Về sau, co^ lấy thêm bằng thạc sĩ luật từ đại học Harvard với số điểm cao nhất cho chương trình LLM (luận án được xuất bản).
Cô chưa hề mở văn phòng phục vụ cộng đồng Việt mà trái lại đi vào địa hạt của các công ty thương trường Mỹ trên 18 na(m. Tuy vậy, cô đã đảm nhận đại diện miễn phí cho một số ít đồng hương trong những vụ tranh cãi một mất một còn cho người trong cuộc (thi’ du.: thương gia VN bị chính phủ Hoa Kỳ phạt, thiếu niên phạm pháp bị trục xuất về VN, và phụ nữ VN bị bạo hành).
Nghề luật của cô trải dài trên 18 năm a^'y, trước khi cô quay la.i nghề giáo dục là truyền thống gia đình. Đầu thập niên 1990, cô là công tố viên cho Co) Quan Giám Sát Thị Trường Chứng Khoán ở Hoa Thịnh Đốn, được ban khen là luật sư xuất sắc của cơ quan chính phủ liên bang này. Cô là luật sư VN đầu tiên và độc nhất được tuyển chọn vào làm việc ở 4 tổ hợp luật sư quốc tế hàng đầu Hoa Kỳ, trong thời điểm thập niên tám mươi, chín mươi, và na(m 33 tuổi, trở thành thẩm phán thành phố Houston và thẩm phán tra cứu hình luật ̣-- magistrate -- cho tiểu bang Texax (thị trưo?ng Bob Lanier bổ nhiệm). Trước đó, năm 1991, cô được chọn lam̀ đại diện các tiểu bang miền Tây Nam bao gồm Texas trong cuộc thi tuyển chọn trên mười chuyên viên vào phục vụ thực tập ở Toà Bạch Ốc ̣-- White House Fellowship -- nhưng cô khước từ vì lúc đó vẫn còn làm việc cho chính phủ liên bang Hoa Kỳ.
Việc bổ nhiệm thẩm phán ở Houston làm cô hoãn lại tiến trình quay trở về với White House Fellowship.
Giữa thập niên 1990’s, co^ từ chức thẩm phán để quay về Á Châu theo tổ hợp luật sư quốc tế lớn nhất thế giới, Baker & McKenzie, và sau đó cô đại diện cho ha~ng dầu Mobil khi công ty này bước vào cuộc tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông. Từ đó, co^ trở thành chuyên viên Luật Biển ve^` vấn đề tranh chấp thềm lục địa (xem bài viết của cô đa(ng ở tạp chí đại học luật Fordham ở Nữu Ước, tạp chí Currents của đại học Luật South Texas tại Houston, tạp chí quốc tế của luật sư đoàn Texas, và cuộc phỏng vấn của STBN năm 2008 (trước đây, đã được phát tuyến ở youtube).
Trước khi trở thành luật sư, từ 1980 đến 1984, khi cộng đồng người Việt tại Mỹ và ở Houston còn rất phôi thai, cô đã được Hội Đồng Giáo Dục Houston bổ nhiệm làm Tổng Giám Đốc Bồi Thường Thiệt Hại cho Quâ.n Học Chánh Houston. Năm ấy, co^ chỉ mới khoảng trên 22 tuổi, là người phụ nữ Á Đông đầu tiên đảm nhận một chức vụ chỉ huy trong ngành giáo dục của Texas. Đây là một trong những Địa Phận Giáo Dục lớn nhất của Hoa Kỳ (mà chủ nhiệm (superintendent) sau này đã trở thành Tổng Trưởng Giáo Dục cho chính phủ Bush).
Trên 40 tuổi, sau một tai nạn xe cộ suýt chết cùng cha mẹ, cô quyết định dạy học, theo đuổi âm nhạc, thương trường, và sau đó viết văn.
Cô sinh ra ở Hội An, lớn lên ở Huế và Saigon. Truyền thống văn chương va` khoa ba?ng bắt đầu tư` gia đình: bố mẹ NN là GS văn chương và ngữ học. Cô là trường nữ của Bà Nguyễn Thị Từ Nguyên, cựu giáo sư văn chương Trần Quý Cáp Hội An và Đồng Khánh Huế. Cha cô là Tiến Sĩ về Ngữ Học và Lãnh Đạo Giáo Dục, GS Dương Đức Nhự, nguyên dạy Đại Học Va(n Khoa, Saigon. Ông là Học Giả British Council du học ở Anh trong đầu thập niên 1960, và là Học Giả Fulbright tu nghiệp ở Mỹ để nghiên cứu về cải tổ và hệ thống hoá tiếng Việt ở Southern Illinois University đầu thập niên 1970.
Nói về quê mẹ, xứ Huế:
"Người ta có thể đem cô gái ra khỏi xứ Huế, nhưng người ta không thể nào lấy Hue^’ ra khỏi trái tim người con gái Thần Kinh... Chúng ta không cần bước chân lên mảnh đất, cũng chẳng cần tắm gội trong dòng sông, vì mảnh đất không chỉ là mảnh đất, và con so^ng không chỉ là con sông... Mảnh đất và con sông nằm ngay trong tư tưởng của chúng ta."
Nói về nơi chôn nhau cắt rốn, Hội An:
“Tôi tin rằng nếu một người sinh ra gần biển, thì tự nhiên và theo vô thức, cả đời người đó sẽ đi tìm để trở về với biển. Tôi sinh ra ở một thành phố cổ, nằm trên bờ biển Trung Việt, nơi tựu trung những thuyền buôn tứ xứ và nét đa văn hoá của vùng. Hội An là hình ảnh cuả giao thương quốc tế, đồ̉ng thời là naṇ nhân cuà̉ cuộc tàn sát vì nội chiến Trịnh Nguyễn-Tây Sơn. ̣Nơi cha mẹ tôi đã gặp nhau qua nghề giáo ờ miền xôi đâu, và nơi tôi ra đờí. Thân thể ốm yếu nh̉o bé cuả đứa trẻ thơ mang tăm thức và tình cảm văn học nước nhà cuả cha mẹ tôi đã được ấp ủ trong cội nguồn thương yêu cuả hai bên nội ngọai, và trong gịó b́iển Hội An. Đây sẽ là cùốn sách sáng tạo kế tiếp mà tôi sẽ cố gắng mang vào dòng chĩ́nh qua việc đi tìm mại bản văn chương Literary Agent để trả món nợ ăn tình cuả nguồn cội với di sản tinh thần của cha mẹ tôi để lại qua sự có mặt cần thiết trong dòng chính.
Bie^?n là quê nhà. Tôi đã ôm lấy những ngày bé bỏng mo)’i chào đời, tuổi thơ hướng về thành phố cổ, rồi đem nó theo cả một đời, yêu quý nó trong tâm thự'c, nghĩ về nó như thiên đàng đã mất.”
Nói về đời mình:
"Luật Học là Nghề, Văn Chương là Nghiệp. Là người đứng giữa hai nền văn hoá, tôi đi tìm cái đẹp trong đời giống như na`ng quý pha’i một chân.
Nói về đời mình:
"Luật Học là Nghề, Văn Chương là Nghiệp. Là người đứng giữa hai nền văn hoá, tôi đi tìm cái đẹp trong đời giống như na`ng quý pha’i một chân.
Ở tuổi này, lục t̃uần, tôi đã trải qua và bỏ đi không biết bao nhiêu cơ hội tạo ra tiền bạc và quyền lức trong dòng chính qua con đường công danh học vấn. Tôi củng đã chiụ đựng không biết bao nhiêu sự hãm haị cuả nạn kỷ thị chùng t̀ộc, giới tính như các phú nữ da màu khác, trong cả hai địa hạt Luật và Văn.” Tôi quyết định rất sớm trong đời không chạy theo quyền lức hay tiền bạc, không ra ứng cừ̉ hay mở văn phòng dựa vào mãi lực hay lá phiếu cuả người Việt. Điều đáng buồn hơn nưã là tôi thường xuyên bị hãm hạ́i phá rối bởi sự ganh tỵ, mưu đồ lợi dụng, hay thử đoạn khủng bố hữu danh hay ẳn danh cuả người đồ̉ng hương, chung quy cũng vì tôi nói sự thật theo mắt nhìn và ngòi bút̉ cuả t̉ôi. Sự việc đáng buồn này nằm ngay trong lãnh vực cuả quầ̉n chúng -- public domain.
Ngược lại, nội lức tinh thầ̉n cuả tôi cũng đến ngay từ sức mạnh tinh thần cuả nguồn cội, cha mẹ ông bà tôi, đã chôn thân ở VN hay trên đất Mỹ này. Cái đẹp cuả văn hoá nguồn cội lả súc mạnh và tác ̣đ̣ộng lứn nhất trên dời tôi.
[suu ta^`m cua? HTTCDH, Houston]
[suu ta^`m cua? HTTCDH, Houston]
Sunday, December 24, 2017
BACH-GOUNOD'S AVE MARIA -- SACRED MUSIC FOR THE HOLIDAYS
This is the only one piece where i know if I am to sing it again today, I will do better despite aging, despite lack of training or practice, because the song itself calls for constant self-awareness and self-reflection, to oneself and not just to an audience, even if one is just an amateur singing for relaxation.
To the sacred prayer one kneels, and to the epitome of beauty in voice and in music (globally performed by the very best already), one has to lower oneself, all to the ground, in the smallest hope of elevating oneself to a supreme, untouchable standard of beauty and goodness..
The artwork on display here is among my favorites. Done in 2009, I spent hours, each line, each brush...so this is not my usual quickie art. Multi-media (but no water color, no oil--I did not want to handle the fuss), wall display without frame, 22 x 28. I meant to draw someone's bride, someone's mother, so she is faceless, sitting in solitude, in waiting: a Vietnamese female motif on the universal theme of sacred motherhood and humans' eternal longing for love and peace, against betrayal, oppression, imprisonment...in sufferings, and in faith...
Labels:
MUSIC,
nghe thuat trinh dien,
NHAC,
PERFORMING ARTS
MOZART'S RELIGIOUS MUSIC FOR THE HOLIDAYS
Mozart's Ave Verum Corpus -- Thơ phổ nhạc
Ave: hail, tôn kính (Ave Maria: đức mẹ Maria tôn kính)
Verum: true, truth -- verity, verité, sự thật
Corpus: body -- corps, tấm thân
Ave Verum Corpus is a hymn, a poem about the body of Christ on the cross to sacrifice for the salvation and redemption of humankind -- the Last Supper, when Christ, knowing he had been betrayed, told his disciples to drink wine as his blood, and to eat bread as his body/flesh.
Several composers made this poem into sacred music. Mozart was among them.
This is often sung by a trained chorus. Here, I am all...by myself, not thoroughly trained! I sing it anyway.
Please forgive my imperfection.
Please forgive my imperfection.
Latin
Ave verum corpus, natum
de Maria Virgine,
vere passum, immolatum
in cruce pro homine
cuius latus perforatum
fluxit aqua et sanguine:
esto nobis praegustatum
in mortis examine.
Ave verum corpus, natum
de Maria Virgine,
vere passum, immolatum
in cruce pro homine
cuius latus perforatum
fluxit aqua et sanguine:
esto nobis praegustatum
in mortis examine.
English translation:
Hail, Body of truth, born of the Virgin Mary,
having truly suffered, sacrificed
on the cross for mankind,
from whose pierced side
water and blood flowed:
Be for us a foretaste
in the trial of death!
Hail, Body of truth, born of the Virgin Mary,
having truly suffered, sacrificed
on the cross for mankind,
from whose pierced side
water and blood flowed:
Be for us a foretaste
in the trial of death!
Sunday, December 17, 2017
new lyrics for an old pre-1975 vietnamese song by Pham Duy -- 2017 lyrics by DNN: TRA LAI ANH YEU TO SIR WITH LOVE
In the early 70s, South Vietnamese songwriter Pham Duy wrote TRA LAI EM YEU, the voice of a young South Vietnamese man who was drafted for war -- the words he left for his love before his departure for combat.
Although the Paris Peace Treaty was signed in 1972, the war escalated with offensive attacks from the North. South Vietnamese people experienced the worst of warfare, and the men from both sides in combat went through hell. Body counts were horrendous.
Nixon had gone to China; Kissinger (and his counterpart in North Vietnam) each received the Nobel Peace Prize. Yet, the country experienced more fightings and bloodshed than ever, I was told by former soldiers.
TRA LAI EM YEU by PHAM DUY was written in such climate. It captured the heart of South Vietnamese college students -- my favorite song during my teenage days in Saigon.
Forty years later, in America, i wrote the following lyrics for this same song, except that this time, it's my "TO SIR WITH LOVE" TRA LAI ANH YEU. Definitely the voice of a Vietnamese woman.
I sang this a capella for my parents' friends Dec. 17 2017. I asked them, "Who is SIR, in my libretto?" One woman said, immediately..."SIR IS XYZ...." She was right, but I am withholding her answer.
I want you to sing TRA LAI ANH YEU WITH the following lyrics. And then you tell me, WHO IS SIR?
TRA LAI ANH YEU
Tra lai anh yeu
Tieng cuoi
tuoi tre
Lau dai tinh
yeu
Cua thoi
nien thieu
Cuoc doi
ngay tho
Khong con xanh
nua
Tieng keu
oan hon
Cua dan toi buon
Tra lai anh
yeu
Van bai lich
su
Cua doi gian
nan
Con nguoi ta
than
Duong dai toi di
Cho du thien
ly
Phut xuoi
tay nam
Viet ten Lac
Hong
Toi van yeu
anh
Bang tình
thần thánh
Anh mat
trong xanh
Mong vang
trung chinh
Duoi anh
trang thanh
(Hay) mat
troi tuoi sang
Toi se vinh
danh
Tinh yeu huy
hoang
Toi se yeu
anh
Mot doi cho
het
Trong trai
tim son
Chang can ly
thuyet
Toi se yeu
anh
Tron doi
khong nguoi
Toi da yeu anh
Tinh yeu
tuyet voi
Tra lai anh
yeu
Cau the hanh
ngo
Khong nguoi tung
ho
Chang can vu
khi
Vi duong toi di
Cho du khong
den
Phut giay
tuong phung
Van mo nghin
trung
Tra lai anh yeu
Tra lai anh
yeu
Moi tinh non
nuoc……
WHO IS “ANH”?
POSTSCRIPT:
Love and
patriotism are the only two forces to which one must surrender.
I dedicate
this libretto to those few Vietnamese men whose love and country have become
one, and to those few Vietnamese women who have the courage and ideals to love
those few men, at the expense of their own womanhood. For those women, personal
love and the culture/country have also become one.
DNN copyrighted end of
year 2017Thai Thanh's version: Tra Lai Em Yeu, sung with full orchestra accompaniment, pre-1975: https://www.youtube.com/watch?time_continue=231&v=1TBqgDCJXRk
my version, Tra Lai Anh Yeu, sung with one guitar in a living room, 2017:
https://voiceofduongnhunguyen.blogspot.com/2019/12/tra-lai-anh-yeu-new-lyrics-to-pham-duys.html?fbclid=IwAR2s-IuwsuJZW1X5UlBP6YuczwDSSZhEMN2Y86cbiqqbeqn9MIHKqc-zvq4
Labels:
MUSIC,
NHAC,
POETRY,
POLITICS AND MUSIC,
THO,
VIETNAMESE WOMEN
Saturday, December 9, 2017
THE POETRY OF THAI CAN, courtesy of Thuy Nga Tran, Hoi An, VN
the classic CELL BLOCK TANGO again
Its popularity is obvious, featured in the movie Chicago, which gave Catherine Zeta-Jones her Oscar.
This one may be among the best so far as choreography and staging are concerned, but there is little acting in this one, and the monologues of the "murderesses" were pre-recorded.
Labels:
MUSIC,
nghe thuat trinh dien,
NHAC,
PERFORMING ARTS
Wednesday, December 6, 2017
Dame Edna and Broadway
Labels:
nghe thuat trinh dien,
PERFORMING ARTS
Sunday, December 3, 2017
SPEECH IN HOUSTON ON CHOPIN FOR VIETNAMESE EDUCATOR-RETIREES (MY PARENTS' FRIENDS) -- Xmas season 2017
This private-event's speech is dedicated to my father, who introduced me -- the child in Vietnam -- to the piano, Chopin, Irish folk songs, Japanese songs, My Fair Lady and London's musical theater, and Louis Armstrong. It is also a tribute to Mrs. Do Thuc Khang, music teacher at Trung Vuong HIgh School, Saigon, who was also my piano teacher when I was 15.
Thật ra tôi không bao giờ chọn đề tài không liên quan hay không có xu hướng gợi nhớ đệ́n chính mình. Ngoài lý do âm nhạc, tôi chọn Chopin vì đất nước và cuộc đời ông cũng đẫm lệ như chúng ta, the Vietnamese in exile.
-----
WHO’S CHOPIN? LOVE, PATRIOTISM, AND THE PIANO
The psychology of geniuses:
--The “reincarnation” theory
--An existentialist view regarding geniuses: Kiep sau cua nguoi khac (death) chinh la kiep nay cua chung ta (hien huu) -- Hell is Other People?
____________________
1. From Warsaw, Poland to Paris, France:
The 1830 Poland Uprising – political insurrection
2. Child Prodigy
Father, mother and sisters – the boarding house
Internationalism: Europe
Compositions made for, inspired by, others
3. Friendship & Peers: Schumann, Listz, Mendelson, Berlioz, Delacroix, the Rothschild, the circle of Polish exiled and the literary Paris salon
4. Love: Maria Wodzińska & George Sand
Solange & her sculptor husband
--Admirer/supporter, near-death: Jane Stirling
“I am closer to grave than the nuptial bed”
5. Health
6. Work & Legacy:
Romantic era
Heritage: Bach, Schubert, Mozart, Clementi, Bellini, and Polish folk
Innovation: -- musical form and harmony; the “instrumental ballads”
--the piano keyboard (and the Cello)
--Poetic lyricism: piano legato and the singers
5. Health
6. Work & Legacy:
Romantic era
Heritage: Bach, Schubert, Mozart, Clementi, Bellini, and Polish folk
Innovation: -- musical form and harmony; the “instrumental ballads”
--the piano keyboard (and the Cello)
--Poetic lyricism: piano legato and the singers
Compositions & performances: les salons de Paris
2 Concertos versus mazurkas, waltzes, nocturnes, polonaises, études, impromptus, scherzos, preludes
and sonatas
Dances and the Piano: Polonaise, Mazurka, Waltz
7. Money & vocation: the teacher
8. Death:
Last composition: The Cello
Last public performance: The Polish refugees
Cast: face and left hand
Chopin’s heart
https://www.youtube.com/watch?v=M56RtC_cXxE
2 Concertos versus mazurkas, waltzes, nocturnes, polonaises, études, impromptus, scherzos, preludes
and sonatas
Dances and the Piano: Polonaise, Mazurka, Waltz
7. Money & vocation: the teacher
8. Death:
Last composition: The Cello
Last public performance: The Polish refugees
Cast: face and left hand
Chopin’s heart
https://www.youtube.com/watch?v=M56RtC_cXxE
Saturday, December 2, 2017
TỊ́NH CHẤT KỊCH NGHỆ TRONG 'CẢI LƯƠNG' -- THE ART OF DRAMA IN VIETNAM'S "RENOVATED FOLK OPERA"
TỪ CUỘ̣C NÓI CHUYỆN VỀ "CẢI LƯƠNG" qua FB:
Cải lương "CL" -- renovation -- là hiện tượng cải cách cuả tuồng hát bội cổ truyền đến từ Bắc Kinh. Phần nḥac cuả caỉ lương đến từ điệu vọng cổ cuả dân gian ̣-- folk art.
NS Lê Tuấn có thể nói về development cuả thoại kịch tân thời và phim ảnh. Tôi xin nói về CL để làm sáng tỏ một số định kiến về sự phát triển bộ môn này ở VNCH.
Trong nhiều thập niên từ thời Pháp thuộc qua đến VNCH, sân khấu caỉ̉ lương trở thành nơi phát triển cho kịch nghệ, không biết bao nhiêu vở tuồng được viết ra; sân khấu, dựng cảnh, trang trí, y phục, xây dựng vai tùông -- characterization -- tất cả những tốn kém, chuyên nghiệp, kỹ thuật, etc. đều đến từ sân khấu cải lương, được diễn thường trực tại nhiều hý viện, rồi còn lưu diễn các vùng.
Ngoài tuồng cổ, các soạn giả bắt đầu viết tuồng trong bối cảnh thời đại: hỷ nộ aí ố ai lạc dục, cao điểm cuả bộ môn kịch nghệ. Mỗi tuồng đều có khúc chiết, protagonist, antagonist, climax/denouement theo khuôn thước cuả kịch nghệ cổ điển. Băng tần số chín tối thứ sáu đều truyền hình cải lương đến quần chúng.
Tuy nhiên, thay vì phát triền, CL đã trở thành môn giải tŕi bình dân, sọan giả, đào kép đa số không được học tập theo kịch nghệ Tây Phuong, làm mất đi tính chất triết lý hay tâm lý cuả bộ môn kịch nghệ. Sở dĩ tôi nhắc đến kịch nghệ Tây Phương vì thực ra, VN không có truyền thống kị́ch nghệ hay thoại kịch từ dân tộc, mà chỉ có folk art/folk theater mà thôi.
Tôi trả̉i qua thời thơ ấu được mẹ tôi cho xem kịch thơ sân khấu, cải lương, và sau đó là xem CL trên TV, theo bà ngoại cuả tôi.
Nhìn lại, theo tôi, sau đây là những sáng tác có thể coi là cao điểm cuả bộ môn nhạc kích -- musical theater -- mà tôi đã được xem ở sân khấu VNCH -- những vở xuất sắc về khía cạnh kịch nghệ, trong đó có hai vở cải lương mà tôi cho là kh̀ông kém chi các vở bi kịch cuả Anh, Pháp, cuả Opera Ý, hay Tennesse William cuả thoại kic̣h Mỹ, nếu được đạo diễn khai triển giàn dựng đầy đ̉ủ:
--Kịch thơ: Cô gái bán gươm ̣-- trình diễn bởi nữ sinh Đồng Khánh Huế -- nội dung lòng yêu nước và tình cảm thăng hoa trong công cuộc chống xâm lăng đánh nhau với Thoát Hoan, con trai Thành Cát Tư Hãn cuả Mông Cổ, và mối th̀u riêng giữa hai ḥo Lý Trần.
--Thoai kich cổ điển: Nguoi Vien Khach Thu Muoi, cua Nghiem Xuan Hong -- nội dung nói về tình yêu tuyệt vọng, tâm lý ghen tương, hy sinh cho lý tưởng, và mâu thuẫn đạo đức trong bối cảnh chiến tranh và lòng yêu nước, với kịch sĩ Tâm Phan trong vai tướng cướp hoàn lương.
--CL: Bao C̀ông Xử Án Quách Hoè -- đoàn Kim Chung với nghệ sĩ Bích Hợp -- có scene Bao Công xử án đóng vai làm Diêm Vương ở dưới địa ngục tối đen, vô cùng căng thẳng.
--CL: Cô giáo Hiền, cốt truyện tương tự̣ như thảm kịch Nưả Chừng Xuân, ca tụ̣ng phụ nữ của tiểu thuyết Khái Hưng -- đoàn Thanh Minh Thanh Nga.
Ngoài tuồng cổ, các soạn giả bắt đầu viết tuồng trong bối cảnh thời đại: hỷ nộ aí ố ai lạc dục, cao điểm cuả bộ môn kịch nghệ. Mỗi tuồng đều có khúc chiết, protagonist, antagonist, climax/denouement theo khuôn thước cuả kịch nghệ cổ điển. Băng tần số chín tối thứ sáu đều truyền hình cải lương đến quần chúng.
Tuy nhiên, thay vì phát triền, CL đã trở thành môn giải tŕi bình dân, sọan giả, đào kép đa số không được học tập theo kịch nghệ Tây Phuong, làm mất đi tính chất triết lý hay tâm lý cuả bộ môn kịch nghệ. Sở dĩ tôi nhắc đến kịch nghệ Tây Phương vì thực ra, VN không có truyền thống kị́ch nghệ hay thoại kịch từ dân tộc, mà chỉ có folk art/folk theater mà thôi.
Tôi trả̉i qua thời thơ ấu được mẹ tôi cho xem kịch thơ sân khấu, cải lương, và sau đó là xem CL trên TV, theo bà ngoại cuả tôi.
Nhìn lại, theo tôi, sau đây là những sáng tác có thể coi là cao điểm cuả bộ môn nhạc kích -- musical theater -- mà tôi đã được xem ở sân khấu VNCH -- những vở xuất sắc về khía cạnh kịch nghệ, trong đó có hai vở cải lương mà tôi cho là kh̀ông kém chi các vở bi kịch cuả Anh, Pháp, cuả Opera Ý, hay Tennesse William cuả thoại kic̣h Mỹ, nếu được đạo diễn khai triển giàn dựng đầy đ̉ủ:
--Kịch thơ: Cô gái bán gươm ̣-- trình diễn bởi nữ sinh Đồng Khánh Huế -- nội dung lòng yêu nước và tình cảm thăng hoa trong công cuộc chống xâm lăng đánh nhau với Thoát Hoan, con trai Thành Cát Tư Hãn cuả Mông Cổ, và mối th̀u riêng giữa hai ḥo Lý Trần.
--Thoai kich cổ điển: Nguoi Vien Khach Thu Muoi, cua Nghiem Xuan Hong -- nội dung nói về tình yêu tuyệt vọng, tâm lý ghen tương, hy sinh cho lý tưởng, và mâu thuẫn đạo đức trong bối cảnh chiến tranh và lòng yêu nước, với kịch sĩ Tâm Phan trong vai tướng cướp hoàn lương.
--CL: Bao C̀ông Xử Án Quách Hoè -- đoàn Kim Chung với nghệ sĩ Bích Hợp -- có scene Bao Công xử án đóng vai làm Diêm Vương ở dưới địa ngục tối đen, vô cùng căng thẳng.
--CL: Cô giáo Hiền, cốt truyện tương tự̣ như thảm kịch Nưả Chừng Xuân, ca tụ̣ng phụ nữ của tiểu thuyết Khái Hưng -- đoàn Thanh Minh Thanh Nga.
--CL: Giai Nhân và Loạn Tướng -- đoàn TMTNga: cốt truyện trinh thám -- espionage -- nói về một phụ nữ ca kỹ như Mata Hari, nhận mệnh lệnh cuả triều đình, lấy một loạn tướng theo mỹ nhân kế, gặp lại người yêu cũ và hai bên trở thành thù đị́ch trong cuộc chiến tranh trinh thám. Kệt̉ cục hoàn toàn bất ngờ, qua tài diễn xuất tuyệt vời của NS Thanh Nga -- natural talent, vì TNga không học hành gì nhiều và thỉnh thoảng vẫn overact theo kiểu...cải lương.
--CL: Sân khấu về khuya của Năm Châu: Trong scene đầu tiên, NS TNga "flirt" với ṃột banker, rồi sau đó "flirt" với bạ̣n cuả chồng, rồi sau đó lại phải đối phó với một phụ nữ chắc đang say mê chồng mình, tất cả chỉ để khiêu khích người chồng kịch sĩ đã cố tình không cho vợ đóng vai công chúa Huyen Tran vì nữ NS đã già, đồng thời nói lên tâm lý cuả một nữ NS sân khấu tiếc nuối nhan sắc huy hoàng đã bắt đầu suy tàn, tiếc nhợ́ tuổi tr̉ẻ. Đây là thủ thuật soạn tuồng "sân khấu lồng trong sân khấu." Những conflicts tâm lý tuyệt vời rất căng thẳng và ngoạn mục, phức tạp, đượ́c soạn giả lồng vào các điệu ca cuả cả̀i lương, và diễn tả rất tài tình qua đội ngũ Thành Được, TNGa, NGiàu, HPhuoc, và một nam diễn viên nưã, trong thời xuân sắc tuổi tr̉ẻ cuả họ, vô cùng xuất sắc.
Tuy nhiên, bây giờ, qua internet, xem vài scenes cuả GN/Loạn Tướng và S/Khấu V/Khuya, với các diễn viên khác, thì tôi thấy ca diễn quá bình dân và qúa tệ về nhạc tính cũng như kịch tính, làm mất hẳn tính chất cao cuả nghệ thuật trình diễn.
Từ đó, tôi xin nêu vài nhận xét như sau:
"Cải lương là kết quả của 2 phenomenes (hiện tượng) tiêu biểu:
1) Điệu vọng cổ bắt đầu từ̀ bài Dạ Cổ Hoài Lang cuả Cao Van Lau, là điểm cao của ngũ cung bắt dầu từ dân ca miền nam, lý con sáo. Vì là điểm cao cuả giai điệu cổ truyền đã thấm vào tâm thức quần chúng, cho nên được ưa thích, cọng thêm tâm lý buồn thảm nostalgia vì CL được thành hình và khai triển trong thời gian nhiễu nhương cuả đất nước.
2) Nhu cầu của quần chúng muốn được xem drama/musical theater, là nhu cầu chung của nhân loại, khán giả nào cũng ham muốn sự khích thích của một vở tuồng có nhạc (i.e. sự vận dụng tai, mắt, tim, óc cùng một lúc khi thưởng thức một thế giới ảo tưởng trong vài tiếng đồng hồ).
Tuy nhiên, cải lương ở VN đã không tiến triển mà đã đi thụt lùi, làm lụn bại di tình tự dân tộc như lý con sáo, lý ngựa ô, lý qua đèo – những âm điệu và nhịp điệu rất hay của Vietnamese folk music – có thể từ sự suy thoái hoá này đã bắt nguồn ra cái giai điệu dở kinh khủng của nhạc sến mà quần chúng bình dân VN ưa chuộng. Tất cả làm “tai, mắt, tim, óc” khán giả lụn bại đi mà cả khán giả lẫn đào kép, kịch tác gia, đều không biết.
Ngược lại ở Âu Châu, opera bắt đầu từ chỗ dành cho người bình dân tiến triển lên thành cao điểm nghệ thuật musical và dramatic art của cả thế giới.
Vấn đề không phải là cải lương dở mà là nghệ sĩ cải lương và tuồng tích, bài bản của các vở, từ soạn phẩm và đào kép cải lương đều quá dở, rồi lại thiếu trí thức, đem tân nhạc hoà cải lương không thể nào nổi được về phương diện nhạc và kịch nghệ.
Vấn đề các giai điệu và nhịp điệu nhắc đi nhắc lại của cải lương không phải là lý do làm dở, vì đó là tình trạng chung của folk music. Hơn thế nưã, có rất nhiều điệu ca khác nhau trong một tuồng caỉ lương chứ không phài chỉ có điệu vọng cổ, chẳng khác chi opera của Ý co duet, aria, va recitativo.
Vấn đề là các tuồng và đào kép dở, quá kém cỏi về nghệ thuật trích diễn và các quy tắc kịch nghệ, cho nên làm hỏng tất cả.
Tuy nhiên, vẫn có một vài vở tuồng cải lương rất hay, là cao điểm của nghệ thuật, trong đó có Sân khấu về khuya của Năm Châu, đầy rẫy kịch tính có tích cách trí thức sâu sắc và phong phú về tâm lý.
Nếu tôi có đạo diễn xuất sắc, và có thể duyệt tuồng cho thật xuất sắc, thì tôi sẽ rất hãnh diện được đóng vai chính của Sân Khấu về Khuya và Giai nhân/loạn tướng, chẳng khác chi tôi hãnh diện được đóng vai Estelle cho Jean Paul Sartre's NO EXIT, họac Blanche Dubois cua Tennessee William's Streetcar named desire.
Vì sinh ra trong lòng dân tộc, tôi biết hát tất cả các điệu CL kể cả Hồ Quảng, và có thể hát vài câu Hát bộ̣i nưã, mà chẳng cần ḥoc giai điệu -- chỉ cần học nhịp với nhạc sĩ đàn đệm mà thôi. Điều này chẳng có chi đáng kể với một đứa bé́ có chút khiếu ca kịch như tôi.
Nếu cần chuyển 2 vở tuồng này qua thoại kịch hay opera/nhạc kịch theo Tây Phương với nhạc sáng tác hay, chúng ta cũng sẽ có một phẩm chất cao ngang ngửa với thế giới, vì phẩm chất cuả kịch tính -- drama -- có sẵn trong soạn phẩm và trong cốt truyện cũng như trong đối thoại.
Con người ta đã làm hỏng cải lương VN chứ không phải tự cải lương làm hỏng nó. Chèo cải lương, hát bội, nói chung là folk musical drama đều có protocol của nó. Trong protocol co repetitions vì là sản phẩm của nhân gian. Nhân gian nào phải là... Chopin hay Tchaikovsky cuả thế giới mà ghi chép để tiến triển. Nhân gian chỉ có thề tạo ra hình thức nghệ thuật anonymous improvisational – không có tác giả, hứng đâu làm đó – sổ dĩ được tồn tại là vì nhân gian chỉ có thể nhắc đi nhắc lại một vài giai điệu nồng cộ́t mà thôi.
Và đó là công thức cũng như sự lưu truyền cuả bộ môn CL trong lòng dân tộc.
T́́inh chất bình dân cuả nó không làm mất đi những điểm sáng cuả tri thức sáng tạo bởi vài đạo diễn và soạn giả có tài trí, nếu nhìn về điạ hạt kịch nghệ -- dramatic quality.
DNN copyright Dec. 2 2017 ̣tearfully devoted these thoughts to my mother and maternal grandmother, who can no longer hear me speak or see me act.
POSTCRIPT:
Khi nói vể hội họa, t̀ôi đã từng bị HS ở VN hỏi tôi học hành ra sao, mà dám nói. V̀i thế, bây giờ, tôi biết thân biết phận..Tôi... là ai mà dám nhận định về kịch tính cuả các tuồng bả̀n của sân khấu VN?
--Toi hoc...cai gi dzay? music education, communication & fine arts (Southern Illinois University), dramatic arts & musical theater (American Academy of Dramatic Arts), post-JD Law & Literature fellowship and philosophy of language (Harvard University).
--acting experience in America:
--Teahouse of the August Moon, Lotus Blossom
--Estelle, No Exit, Jean Paul Sartre
--Laura, Glass Menagerie, Tennessee Williams
--Blanche Dubois, Streetcar Named Desire, Tennessee William
--Corie, Barefoot in the Park
--Mona, Cell Block Tango
--Jill, Butterflies are Free
--Alma, Bus Stop, ̣William Inge
đóng sân khấu..."nửa muà" cho cong dong nguoi Viet:
--Thi Trinh, Ben Nuoc Ngu Bo cua Hoang Cong Khanh
--nguoi dan ba Tay Ha, Thanh Cat Tu Han cua Vu Khac Khoan.
thoi...tho au:
--co gai di chua Huong, tho Nguyen Nhuoc Phap, TV Saigon ̣(noi den vi ky niem, cho vui)
https://www.youtube.com/watch?v=YSitaXuXaho
--CL: Sân khấu về khuya của Năm Châu: Trong scene đầu tiên, NS TNga "flirt" với ṃột banker, rồi sau đó "flirt" với bạ̣n cuả chồng, rồi sau đó lại phải đối phó với một phụ nữ chắc đang say mê chồng mình, tất cả chỉ để khiêu khích người chồng kịch sĩ đã cố tình không cho vợ đóng vai công chúa Huyen Tran vì nữ NS đã già, đồng thời nói lên tâm lý cuả một nữ NS sân khấu tiếc nuối nhan sắc huy hoàng đã bắt đầu suy tàn, tiếc nhợ́ tuổi tr̉ẻ. Đây là thủ thuật soạn tuồng "sân khấu lồng trong sân khấu." Những conflicts tâm lý tuyệt vời rất căng thẳng và ngoạn mục, phức tạp, đượ́c soạn giả lồng vào các điệu ca cuả cả̀i lương, và diễn tả rất tài tình qua đội ngũ Thành Được, TNGa, NGiàu, HPhuoc, và một nam diễn viên nưã, trong thời xuân sắc tuổi tr̉ẻ cuả họ, vô cùng xuất sắc.
Tuy nhiên, bây giờ, qua internet, xem vài scenes cuả GN/Loạn Tướng và S/Khấu V/Khuya, với các diễn viên khác, thì tôi thấy ca diễn quá bình dân và qúa tệ về nhạc tính cũng như kịch tính, làm mất hẳn tính chất cao cuả nghệ thuật trình diễn.
Từ đó, tôi xin nêu vài nhận xét như sau:
"Cải lương là kết quả của 2 phenomenes (hiện tượng) tiêu biểu:
1) Điệu vọng cổ bắt đầu từ̀ bài Dạ Cổ Hoài Lang cuả Cao Van Lau, là điểm cao của ngũ cung bắt dầu từ dân ca miền nam, lý con sáo. Vì là điểm cao cuả giai điệu cổ truyền đã thấm vào tâm thức quần chúng, cho nên được ưa thích, cọng thêm tâm lý buồn thảm nostalgia vì CL được thành hình và khai triển trong thời gian nhiễu nhương cuả đất nước.
2) Nhu cầu của quần chúng muốn được xem drama/musical theater, là nhu cầu chung của nhân loại, khán giả nào cũng ham muốn sự khích thích của một vở tuồng có nhạc (i.e. sự vận dụng tai, mắt, tim, óc cùng một lúc khi thưởng thức một thế giới ảo tưởng trong vài tiếng đồng hồ).
Tuy nhiên, cải lương ở VN đã không tiến triển mà đã đi thụt lùi, làm lụn bại di tình tự dân tộc như lý con sáo, lý ngựa ô, lý qua đèo – những âm điệu và nhịp điệu rất hay của Vietnamese folk music – có thể từ sự suy thoái hoá này đã bắt nguồn ra cái giai điệu dở kinh khủng của nhạc sến mà quần chúng bình dân VN ưa chuộng. Tất cả làm “tai, mắt, tim, óc” khán giả lụn bại đi mà cả khán giả lẫn đào kép, kịch tác gia, đều không biết.
Ngược lại ở Âu Châu, opera bắt đầu từ chỗ dành cho người bình dân tiến triển lên thành cao điểm nghệ thuật musical và dramatic art của cả thế giới.
Vấn đề không phải là cải lương dở mà là nghệ sĩ cải lương và tuồng tích, bài bản của các vở, từ soạn phẩm và đào kép cải lương đều quá dở, rồi lại thiếu trí thức, đem tân nhạc hoà cải lương không thể nào nổi được về phương diện nhạc và kịch nghệ.
Vấn đề các giai điệu và nhịp điệu nhắc đi nhắc lại của cải lương không phải là lý do làm dở, vì đó là tình trạng chung của folk music. Hơn thế nưã, có rất nhiều điệu ca khác nhau trong một tuồng caỉ lương chứ không phài chỉ có điệu vọng cổ, chẳng khác chi opera của Ý co duet, aria, va recitativo.
Vấn đề là các tuồng và đào kép dở, quá kém cỏi về nghệ thuật trích diễn và các quy tắc kịch nghệ, cho nên làm hỏng tất cả.
Tuy nhiên, vẫn có một vài vở tuồng cải lương rất hay, là cao điểm của nghệ thuật, trong đó có Sân khấu về khuya của Năm Châu, đầy rẫy kịch tính có tích cách trí thức sâu sắc và phong phú về tâm lý.
Nếu tôi có đạo diễn xuất sắc, và có thể duyệt tuồng cho thật xuất sắc, thì tôi sẽ rất hãnh diện được đóng vai chính của Sân Khấu về Khuya và Giai nhân/loạn tướng, chẳng khác chi tôi hãnh diện được đóng vai Estelle cho Jean Paul Sartre's NO EXIT, họac Blanche Dubois cua Tennessee William's Streetcar named desire.
Vì sinh ra trong lòng dân tộc, tôi biết hát tất cả các điệu CL kể cả Hồ Quảng, và có thể hát vài câu Hát bộ̣i nưã, mà chẳng cần ḥoc giai điệu -- chỉ cần học nhịp với nhạc sĩ đàn đệm mà thôi. Điều này chẳng có chi đáng kể với một đứa bé́ có chút khiếu ca kịch như tôi.
Nếu cần chuyển 2 vở tuồng này qua thoại kịch hay opera/nhạc kịch theo Tây Phương với nhạc sáng tác hay, chúng ta cũng sẽ có một phẩm chất cao ngang ngửa với thế giới, vì phẩm chất cuả kịch tính -- drama -- có sẵn trong soạn phẩm và trong cốt truyện cũng như trong đối thoại.
Con người ta đã làm hỏng cải lương VN chứ không phải tự cải lương làm hỏng nó. Chèo cải lương, hát bội, nói chung là folk musical drama đều có protocol của nó. Trong protocol co repetitions vì là sản phẩm của nhân gian. Nhân gian nào phải là... Chopin hay Tchaikovsky cuả thế giới mà ghi chép để tiến triển. Nhân gian chỉ có thề tạo ra hình thức nghệ thuật anonymous improvisational – không có tác giả, hứng đâu làm đó – sổ dĩ được tồn tại là vì nhân gian chỉ có thể nhắc đi nhắc lại một vài giai điệu nồng cộ́t mà thôi.
Và đó là công thức cũng như sự lưu truyền cuả bộ môn CL trong lòng dân tộc.
T́́inh chất bình dân cuả nó không làm mất đi những điểm sáng cuả tri thức sáng tạo bởi vài đạo diễn và soạn giả có tài trí, nếu nhìn về điạ hạt kịch nghệ -- dramatic quality.
DNN copyright Dec. 2 2017 ̣tearfully devoted these thoughts to my mother and maternal grandmother, who can no longer hear me speak or see me act.
POSTCRIPT:
Khi nói vể hội họa, t̀ôi đã từng bị HS ở VN hỏi tôi học hành ra sao, mà dám nói. V̀i thế, bây giờ, tôi biết thân biết phận..Tôi... là ai mà dám nhận định về kịch tính cuả các tuồng bả̀n của sân khấu VN?
--Toi hoc...cai gi dzay? music education, communication & fine arts (Southern Illinois University), dramatic arts & musical theater (American Academy of Dramatic Arts), post-JD Law & Literature fellowship and philosophy of language (Harvard University).
--acting experience in America:
--Teahouse of the August Moon, Lotus Blossom
--Estelle, No Exit, Jean Paul Sartre
--Laura, Glass Menagerie, Tennessee Williams
--Blanche Dubois, Streetcar Named Desire, Tennessee William
--Corie, Barefoot in the Park
--Mona, Cell Block Tango
--Jill, Butterflies are Free
--Alma, Bus Stop, ̣William Inge
đóng sân khấu..."nửa muà" cho cong dong nguoi Viet:
--Thi Trinh, Ben Nuoc Ngu Bo cua Hoang Cong Khanh
--nguoi dan ba Tay Ha, Thanh Cat Tu Han cua Vu Khac Khoan.
thoi...tho au:
--co gai di chua Huong, tho Nguyen Nhuoc Phap, TV Saigon ̣(noi den vi ky niem, cho vui)
https://www.youtube.com/watch?v=YSitaXuXaho
Labels:
commentaries,
essays,
nghe thuat trinh dien,
NGHI LUAN,
PERFORMING ARTS
Friday, December 1, 2017
How the world coped with the death of a seemingly unbeatable man who offered us the perfect gift of music
This article discussed his "bad boy" image that contradicted the good person inside, the portrait of invincibility, and his last recording: http://www.philly.com/philly/entertainment/arts/dmitri-hvorostovsky-appreciation-death-russian-opera-appreciation-20171201.html?betaPreview=redesign
NYT archives on the singer: https://www.nytimes.com/topic/person/dmitri-hvorostovsky
NYT archives on the singer: https://www.nytimes.com/topic/person/dmitri-hvorostovsky
Labels:
MUSIC,
nghe thuat trinh dien,
NHAC,
PERFORMING ARTS
Thursday, November 30, 2017
the most lovable and talented human being on the planet
All mothers' beloved son:
look at the way he played with Sumi Jo's hair in the back as she practiced...
How down to earth, at ease, and playful he was during pre-recording. He sounded awful during vocalese, on purpose, in his unsupported voice, and then all of a sudden, his singing voice...mesmerizing all of us:
look at the way he played with Sumi Jo's hair in the back as she practiced...
How down to earth, at ease, and playful he was during pre-recording. He sounded awful during vocalese, on purpose, in his unsupported voice, and then all of a sudden, his singing voice...mesmerizing all of us:
Labels:
MUSIC,
nghe thuat trinh dien,
PERFORMING ARTS
Wednesday, November 29, 2017
ARTIST AND NATIONHOOD: The case of the late Dmitrii Hvorostovsky
...Not heartthrob, but the national treasure of Russia and the world, beyond boundaries. His voice is velvety creamy like the smoothest cappuccino, and lyrical. His mouth and lips belong to someone born to sing. Since I know bel canto, I know why his lip movements, jaw and even tongue appear the way they are. He has won hearts because he is so natural, the smile, the eyes, the expression. He is himself and he becomes his songs, his music. When Russians love their artistic tradition, he becomes nationhood.
But you don't need to be Russian to love him.
So if you love and treasure him the artist, stop thinking about him as "barihunk" (there is website that features him as such). Look at the audience, so respectful and subdued. He is singing for his people, who mime the words of their songs, after him.
He is the country. The world respects the bond between artists and nationhood.
About his death,stop thinking about your loss, but think about his pain when he realized he could no longer sing or act, and had to cancel his performances. Think about him, the artist you love, dying in hospice.
The appreciation of art from humankind must extend to the human being that gives you such art, not because of yourself and what you can take from him, or the enjoyment you receive from him, but what you can give him, even from afar, a different corner of the world...
An artist is someone who gives, in spite of themselves. The star is someone who takes the adoration from his/her public (money, status, fame). If inside the "star" there is no artist, and if someone seeks stardom but not art, then perhaps that's when the "straight gate" is closed.
Give your love to the one who gives, by giving. That's what the "strait gate" means in the case of art.
Labels:
MUSIC,
nghe thuat trinh dien,
NHAC,
PERFORMING ARTS
Monday, November 27, 2017
TRUONG CA ME VIETNAM, CHORAL SYMPHONY, NGAN KHOI: THE STANDARD FOR CLASSICAL CHORAL IN AMERICA
Sorry to tell the truth: using the standards of 100+ member choirs in the U.S., and justifiably so, I am disappointed. Especially the second number (and the 4th?, right upfront?) (my favorites from the whole symphony): with such great substance, I expected much much more vitality and nhip dieu nhun nhay created with voices, vi la su ca tung sac dep cua me VN... the music and semantics both call for this. More allegro? more uon eo? more nuances? more up and down, high and low, rise and fall, etc. My soul wants to be grabbed. it's not happening. what did pham duy want? he took this from folk, so use tinh tu ngat ngay cua dan toc ma`... set the piece! What did this conductor want? The arrangement and the performance were just dragging in the second number. not "vivant," not vivacious enough.
Come on choir, you don't just stand there and sing well to express volume of a group and be on pitch. You are there to express. Where is the grabbing of the attention, the submerging, emerging, dampening or envigorating of your entire being, with sounds?
The best part, khoan ho ho khoan to express the waterways and ocean coasts of vietnam??? if yes, then NOT DRAMATIC enough. COM ON, CHOIR, I AM FRUSTRATED. YOU NEED TO GIVE ME MORE. THAT STRONG LEGATO AND THEN SLIMMING DOWN, into silence. you are expressing the waterways, the ocean, aren't you? 100+ VOICES collectively, PLEASE. COME ON. I want virtuoso. I want rise and low, small and big.
Some of the solos are not strong enough. again, too much vibrato. not steady enough, not enough control with resonance. not enough skilled, stunning legato. therefore, no or little nuance during solos. LIVE AND DIE WITH YOUR LINES, GUYS AND GALS, LIVE WITH THE CHORAL FOR MONTHS WITH THE WHOLE OF YOUR BEING, BEFORE YOUR PERFORMANCE DAY/NIGHT, PLEASE. and then each one of you, xuat tha^`n for me. GIVE ME ALL OF YOUR BEING, 100 members you are, AND THEN ONE SOLO CAO VUT OR TRAM HUNG, PLEASE. (Even if you don't have that number, 100 of voices, still give THAT EFFECT!
And, I DON'T LIKE the use of individual microphones for the solos, too close to the solo singer like singing night club, because that does not comport with natural acoustics of the whole choir. If you've made it to a 100+ voices for choir, then use natural acoustics with added microphone enhancement strategically positioned only. The individual microphone uproots and upsets the balance of acoustical hy' vien, so i have to be there to tell what the imbalance is. Strictly, tHE USE OF MIC FOR SOLOS CAN BE A FORM OF CHEAT, KIND OF!
i don't know if this has been adjusted sound-wise to make it sound better for the tape, having being recorded professionally during the live performance??? All that technical adjustment, IF ANY, will be affectatious and not true to life. Again, I have to be there to know what i hear, live.
Choir experience is a terrific, almost surreal, OUT-OF-BODY experience. it's unique. when the conductor's hand gives a sign, the voices stop, precision, precision, precision, and the ensuing silence is breathtaking. When the voices rise, forte, or drop/dwindle down, pianissimo, when the voices dance with the pitches, rushing, spreading, or cooling, seemingly catching with timing or elusively letting go with timing, etc. etc.etc. it's out of this world. It grabs your soul. The audience nin tho. Do we have this here? I don't know, but not on this youtube.
The live experience of a choir performance is special and one has to be there. But with all the sound assistance, have it on youtube is still a disappointing experience for me.
It's like a strong train running at the same pace with a few stops here and there, from A to Z.
Good try. but not enough virtuoso to carry the soul of virtuoso spectacular vietnam where it could have been.
It's been almost half a century >40 years. I want more out of you. too much đều đềũ. not enough breathtaking quality. if you just sing, and sing well, that's not enough for me. I want to see and feel what you express as a group. I want to see those images thru your voices.
"Nuoc di la nuoc khong ve, etc." I want more ni? non, more virtuoso, i want all such soprano-range female voice(s) into a string of silky water stream, gleaming thru the airspace, and when the male voices come in, i want all that drama, i want a waterfall!.
And, the silence, the pauses. those dau lang, rests. I want more distinction. i want that tension of expectation with the next note.
I know what i am saying, highest standard, because i've been in choirs. It's America and we have had >four decades and a whole vibrant community there in orange county, with lots and lots of money earned and spent.
Toward the ending, all those ascending phrases written by Pham Duy (allegedly coming out of the best of vietnamese folk -- the melody is folk influence, clearly), I want THAT CRESCENDO. DISTINCTION: Small or big, climbing, so naturally gliding, yet distinctively in nuance, please.
The last piece, Vietnam vietnam, is just part of the same train already running. Yuck. This piece alone should stand out with so much vigor to distinguish it from the virtuoso -- the rise and fall that should have been before it. One way is to speed up the tempo more hao hung for VietnamVietnam. that's the epitome, supposedly!
You the arranger and choir conductor have all those choices at your fingertips. why didn't you use them more fully and selectively?
The last phrase: give me more holding on the notes powerful powerful powerful and then gleaming down to end. tension is in the silence, and tho? pha`o for the end -- this is the beauty of choir. the collectivity of voices at their best.
I am not substituting my preference or judgement. I am asking for all this as an informed member of the audience who has been with, and listening to, the best.
You and all your voices just carry... the train. but the training running smoothly and efficiently is NOT enough. this is music at long dantoc, in the global standard of one vast America. Choirs happen everywhere at every church, at every community, university, regional theater, the best of form, the best of music. As a member of the community at large, a music lover, and an oldie classical buff (for lack of a better word), I have the right to expect more of this conductor and this choir. I want to see the Vietnamese excel and distinguish.
One question: what did Pham Duy write? It is the three-part symphony? I don't hear three parts with breaks. I could be wrong!
ON TO CON DUONG CAI QUAN:
Now I am going on to hear con duong cai quan. the next piece IN THE PLAY LIST. the solo female is weak. FAR too weak. "dong dang co pho ky lua" "nuoc non ngan dam ra di" all requires more expression. reo rat ni non. Virtuoso, virtuoso. Even when it's nhe nhu lieu nhu gio thoang nhu mua bay, it has to be full of that internal energy underneath the voice. distinguished legato please. AND, less "h," please. I have lost my voice so I am now full of "h" in my high notes. but you, soloist for this kind of choir, you have to give me resonance and a solid, steady stream in your high notes. (Toward the later part, there's one voice with a couple of lines that impresses me more.)
And then that gorgeous line coming in: toi di tu ai nam quan qua vai ngan nam le. the rhythm, the rise and fall of pitches, the appoggiaturas that is: I would even play with staccato on this phrase!
The male tenor is ALSO far TOO WEAK FOR THE VIRTUOSO LINEs, or this piece!
And when the whole choir comes in: not dramatic enough.
Oh my...I don't like what I hear for the beginning or most part of con duong cai quan. same problem: the same train going without the grabbing of your whole being: ru`ng minh, run nhu run than tu thay long nhan, nhu han mac tu noi, do moi la kinh nghiem cua choir o Tay Phuong. Get me there. the solos or the soprano group are too weak. I am using a high professional standard here.
Should be nothing less but the highest standard of America. the more i expect, the more RESPECT I AM GIVING TO YOU MY FELLOW MUSICIANS/choir vocalists AND FELLOW VIETNAMESE. You are representing us in America from our capital home-away-from-home Little Saigon, aren't you? DO BETTER FOR ME because i can't do it, but i have heard and been with the best. Do it for US. AGAINST at least THE BEST OF REGIONAL, UNIVERSITY, AND COMMUNITY CHOIRS OF THIS COUNTRY.
The richness of pitches rise-and-fall the virtuoso of lines must be the standard of delivery for this type of music, this kind of professional setting, bec it is the best of lo`ng dan toc. Make it on par with the best of the world, even if you are amateurs. You've gone this far. YOU ARE AFTER ALL, apparently A TRAINED CHOIR even if each one of you might be an amateur.
(I personally would add one full measure to each ending and make the choir hold legato for each part. give more tension to breaks. so, conductor, decide when to raise your arm/hand gestures for that beginning, recommencement or resumption of sounds.
Nhung doan chap chung: be at it! Be "chap chung." Rhythmic without a drum! don't be just...a train! you can do better!
Me, who am I to say? No career musician. don't need to be. just an audience member with high expectation for classical chorus and a lot of respect for you. enough respect to write this long commentary.
De dan chung tieu chuan rat cao cua Dai Hop Xuong, toi xin post duoi day, sau ca doan ngan khoi, mot ca doan khong may noi tieng o My, nhung ho la ca doan dung nghia, hat bai thanh ca cua Mozart. mozart misericordias domini. Chi? co 4 be`. Va tay dem piano. La version gian di, can ban nhat cua thanh ca hop xuong noi tieng nguyen chieu rong cua the gioi va nguyen chieu dai cua lich su.
(c) DNN
https://www.youtube.com/watch?v=hfJXTbeN2AQ&sns=fb
https://www.youtube.com/watch?v=u5dGgwydwG4
Labels:
MUSIC,
nghe thuat trinh dien,
NHAC,
PERFORMING ARTS
Subscribe to:
Posts (Atom)