Saturday, December 2, 2017

TỊ́NH CHẤT KỊCH NGHỆ TRONG 'CẢI LƯƠNG' -- THE ART OF DRAMA IN VIETNAM'S "RENOVATED FOLK OPERA"



TỪ CUỘ̣C NÓI CHUYỆN VỀ "CẢI LƯƠNG" qua FB:

Cải lương "CL" -- renovation -- là hiện tượng cải cách cuả tuồng hát bội cổ truyền đến từ Bắc Kinh. Phần nḥac cuả caỉ lương đến từ điệu vọng cổ cuả dân gian ̣-- folk art.

NS Lê Tuấn có thể nói về development cuả thoại kịch tân thời và phim ảnh. Tôi xin nói về CL để làm sáng tỏ một số định kiến về sự phát triển bộ môn này ở VNCH.

Trong nhiều thập niên từ thời Pháp thuộc qua đến VNCH, sân khấu caỉ̉ lương trở thành nơi phát triển cho kịch nghệ, không biết bao nhiêu vở tuồng được viết ra; sân khấu, dựng cảnh, trang trí, y phục, xây dựng vai tùông -- characterization -- tất cả những tốn kém, chuyên nghiệp, kỹ thuật, etc. đều đến từ sân khấu cải lương, được diễn thường trực tại nhiều hý viện, rồi còn lưu diễn các vùng.

Ngoài tuồng cổ, các soạn giả bắt đầu viết tuồng trong bối cảnh thời đại: hỷ nộ aí ố ai lạc dục, cao điểm cuả bộ môn kịch nghệ. Mỗi tuồng đều có khúc chiết, protagonist, antagonist, climax/denouement theo khuôn thước cuả kịch nghệ cổ điển. Băng tần số chín tối thứ sáu đều truyền hình cải lương đến quần chúng.

Tuy nhiên, thay vì phát triền, CL đã trở thành môn giải tŕi bình dân, sọan giả, đào kép đa số không được học tập theo kịch nghệ Tây Phuong, làm mất đi tính chất triết lý hay tâm lý cuả bộ môn kịch nghệ.  Sở dĩ tôi nhắc đến kịch nghệ Tây Phương vì thực ra, VN không có truyền thống kị́ch nghệ hay thoại kịch từ dân tộc, mà chỉ có folk art/folk theater mà thôi.

Tôi trả̉i qua thời thơ ấu được mẹ tôi cho xem kịch thơ sân khấu, cải lương, và sau đó là xem CL trên TV, theo bà ngoại cuả tôi.

Nhìn lại, theo tôi, sau đây là những sáng tác có thể coi là cao điểm cuả bộ môn nhạc kích -- musical theater -- mà tôi đã được xem ở sân khấu VNCH -- những vở xuất sắc về khía cạnh kịch nghệ, trong đó có hai vở cải lương mà tôi cho là kh̀ông kém chi các vở bi kịch cuả Anh, Pháp, cuả Opera Ý, hay Tennesse William cuả thoại kic̣h Mỹ, nếu được đạo diễn khai triển giàn dựng đầy đ̉ủ:

--Kịch thơ: Cô gái bán gươm ̣-- trình diễn bởi nữ sinh Đồng Khánh Huế -- nội dung lòng yêu nước và tình cảm thăng hoa trong công cuộc chống xâm lăng đánh nhau với Thoát Hoan, con trai Thành Cát Tư Hãn cuả Mông Cổ, và mối th̀u riêng giữa hai ḥo Lý Trần.

--Thoai kich cổ điển: Nguoi Vien Khach Thu Muoi, cua Nghiem Xuan Hong -- nội dung nói về tình yêu tuyệt vọng, tâm lý ghen tương, hy sinh cho lý tưởng, và mâu thuẫn đạo đức trong bối cảnh chiến tranh và lòng yêu nước, với kịch sĩ Tâm Phan trong vai tướng cướp hoàn lương.

--CL: Bao C̀ông Xử Án Quách Hoè -- đoàn Kim Chung với nghệ sĩ Bích Hợp -- có scene Bao Công xử án đóng vai làm Diêm Vương ở dưới địa ngục tối đen, vô cùng căng thẳng.

--CL: Cô giáo Hiền, cốt truyện tương tự̣ như thảm kịch Nưả Chừng Xuân, ca tụ̣ng phụ nữ của tiểu thuyết Khái Hưng -- đoàn Thanh Minh Thanh Nga.

--CL: Giai Nhân và Loạn Tướng -- đoàn TMTNga: cốt truyện trinh thám -- espionage -- nói về một phụ nữ ca kỹ như Mata Hari, nhận mệnh lệnh cuả triều đình, lấy một loạn tướng theo mỹ nhân kế, gặp lại người yêu cũ và hai bên trở thành thù đị́ch trong cuộc chiến tranh trinh thám. Kệt̉ cục hoàn toàn bất ngờ, qua tài diễn xuất tuyệt vời của NS Thanh Nga -- natural talent, vì TNga không học hành gì nhiều và thỉnh thoảng vẫn overact theo kiểu...cải lương.

--CL: Sân khấu về khuya của Năm Châu: Trong scene đầu tiên, NS TNga "flirt" với ṃột banker, rồi sau đó "flirt" với bạ̣n cuả chồng, rồi sau đó lại phải đối phó với một phụ nữ chắc đang say mê chồng mình, tất cả chỉ để khiêu khích người chồng kịch sĩ đã cố tình không cho vợ đóng vai công chúa Huyen Tran vì nữ NS đã già, đồng thời nói lên tâm lý cuả một nữ NS sân khấu tiếc nuối nhan sắc huy hoàng đã bắt đầu suy tàn, tiếc nhợ́ tuổi tr̉ẻ. Đây là thủ thuật soạn tuồng "sân khấu lồng trong sân khấu." Những conflicts tâm lý tuyệt vời rất căng thẳng và ngoạn mục, phức tạp, đượ́c soạn giả lồng vào các điệu ca cuả cả̀i lương, và diễn tả rất tài tình qua đội ngũ Thành Được, TNGa, NGiàu, HPhuoc, và một nam diễn viên nưã, trong thời xuân sắc tuổi tr̉ẻ cuả họ, vô cùng xuất sắc.

Tuy nhiên, bây giờ, qua internet, xem vài scenes cuả GN/Loạn Tướng và S/Khấu V/Khuya, với các diễn viên khác, thì  tôi thấy ca diễn quá bình dân và qúa tệ về nhạc tính cũng như kịch tính, làm mất hẳn tính chất cao cuả nghệ thuật trình diễn.

Từ đó, tôi xin nêu vài nhận xét như sau:

"Cải lương là kết quả của 2 phenomenes (hiện tượng) tiêu biểu:

1) Điệu vọng cổ bắt đầu từ̀ bài Dạ Cổ Hoài Lang cuả Cao Van Lau, là điểm cao của ngũ cung bắt dầu từ dân ca miền nam, lý con sáo. Vì là điểm cao cuả giai điệu cổ truyền đã thấm vào tâm thức quần chúng, cho nên được ưa thích, cọng thêm tâm lý buồn thảm  nostalgia vì CL được thành hình và khai triển trong thời gian nhiễu nhương cuả đất nước.

2) Nhu cầu của quần chúng muốn được xem drama/musical theater, là nhu cầu chung của nhân loại, khán giả nào cũng ham muốn sự khích thích của một vở tuồng có nhạc (i.e. sự vận dụng tai, mắt, tim, óc cùng một lúc khi thưởng thức một thế giới ảo tưởng trong vài tiếng đồng hồ).

Tuy nhiên, cải lương ở VN đã không tiến triển mà đã đi thụt lùi, làm lụn bại di tình tự dân tộc như lý con sáo, lý ngựa ô, lý qua đèo – những âm điệu và nhịp điệu rất hay của Vietnamese folk music – có thể từ sự suy thoái hoá này đã bắt nguồn ra cái giai điệu dở kinh khủng của nhạc sến mà quần chúng bình dân VN ưa chuộng. Tất cả làm “tai, mắt, tim, óc” khán giả lụn bại đi mà cả khán giả lẫn đào kép, kịch tác gia, đều không biết.

Ngược lại ở Âu Châu, opera bắt đầu từ chỗ dành cho người bình dân tiến triển lên thành cao điểm nghệ thuật musical và dramatic art của cả thế giới.

Vấn đề không phải là cải lương dở mà là nghệ sĩ cải lương và tuồng tích, bài bản của các vở, từ soạn phẩm và đào kép cải lương đều quá dở, rồi lại thiếu trí thức, đem tân nhạc hoà cải lương không thể nào nổi được về phương diện nhạc và kịch nghệ.

Vấn đề các giai điệu và nhịp điệu nhắc đi nhắc lại của cải lương không phải là lý do làm dở, vì đó là tình trạng chung của folk music. Hơn thế nưã, có rất nhiều điệu ca khác nhau trong một tuồng caỉ lương chứ không phài chỉ có điệu vọng cổ, chẳng khác chi opera của Ý co duet, aria, va recitativo.

Vấn đề là các tuồng và đào kép dở, quá kém cỏi về nghệ thuật trích diễn và các quy tắc kịch nghệ, cho nên làm hỏng tất cả.

Tuy nhiên, vẫn có một vài vở tuồng cải lương rất hay, là cao điểm của nghệ thuật, trong đó có Sân khấu về khuya của Năm Châu, đầy rẫy kịch tính có tích cách trí thức sâu sắc và phong phú về tâm lý.

Nếu tôi có đạo diễn xuất sắc, và có thể duyệt tuồng cho thật xuất sắc, thì tôi sẽ rất hãnh diện được đóng vai chính của Sân Khấu về Khuya và Giai nhân/loạn tướng, chẳng khác chi tôi hãnh diện được đóng vai Estelle cho Jean Paul Sartre's NO EXIT, họac Blanche Dubois cua Tennessee William's Streetcar named desire.

Vì sinh ra trong lòng dân tộc, tôi biết hát tất cả các điệu CL kể cả Hồ Quảng, và có thể hát vài câu Hát bộ̣i nưã, mà chẳng cần ḥoc giai điệu -- chỉ cần học nhịp với nhạc sĩ đàn đệm mà thôi. Điều này chẳng có chi đáng kể với một đứa bé́ có chút khiếu ca kịch như tôi.

Nếu cần chuyển 2 vở tuồng này qua thoại kịch hay opera/nhạc kịch theo Tây Phương với nhạc sáng tác hay, chúng ta cũng sẽ có một phẩm chất cao ngang ngửa với thế giới, vì phẩm chất cuả kịch tính -- drama -- có sẵn trong soạn phẩm và trong cốt truyện cũng như trong đối thoại.

Con người ta đã làm hỏng cải lương VN chứ không phải tự cải lương làm hỏng nó. Chèo cải lương, hát bội, nói chung là folk musical drama đều có protocol của nó. Trong protocol co repetitions vì là sản phẩm của nhân gian. Nhân gian nào phải là... Chopin hay Tchaikovsky cuả thế giới mà ghi chép để tiến triển. Nhân gian chỉ có thề tạo ra hình thức nghệ thuật anonymous improvisational – không có tác giả, hứng đâu làm đó – sổ dĩ được tồn tại là vì nhân gian chỉ có thể nhắc đi nhắc lại một vài giai điệu nồng cộ́t mà thôi.

Và đó là công thức cũng như sự lưu truyền cuả bộ môn CL trong lòng dân tộc.

T́́inh chất bình dân cuả nó không làm mất đi những điểm sáng cuả tri thức sáng tạo bởi vài đạo diễn và soạn giả có tài trí, nếu nhìn về điạ hạt kịch nghệ -- dramatic quality.

DNN copyright Dec. 2 2017 ̣tearfully devoted these thoughts to my mother and maternal grandmother, who can no longer hear me speak or see me act.

POSTCRIPT:

Khi nói vể hội họa, t̀ôi đã từng bị HS ở VN hỏi tôi học hành ra sao, mà dám nói. V̀i thế, bây giờ, tôi biết thân biết phận..Tôi... là ai mà dám nhận định về kịch tính cuả các tuồng bả̀n của sân khấu VN?

--Toi hoc...cai gi dzay? music education, communication & fine arts (Southern Illinois University), dramatic arts & musical theater (American Academy of Dramatic Arts), post-JD Law & Literature fellowship and philosophy of language (Harvard University).

--acting experience in America:
--Teahouse of the August Moon, Lotus Blossom
--Estelle, No Exit, Jean Paul Sartre
--Laura, Glass Menagerie, Tennessee Williams
--Blanche Dubois, Streetcar Named Desire, Tennessee William
--Corie, Barefoot in the Park
--Mona, Cell Block Tango
--Jill, Butterflies are Free
--Alma, Bus Stop, ̣William Inge

đóng sân khấu..."nửa muà" cho cong dong nguoi Viet:

--Thi Trinh, Ben Nuoc Ngu Bo cua Hoang Cong Khanh
--nguoi dan ba Tay Ha, Thanh Cat Tu Han cua Vu Khac Khoan.

thoi...tho au:
--co gai di chua Huong, tho Nguyen Nhuoc Phap, TV Saigon ̣(noi den vi ky niem, cho vui)

https://www.youtube.com/watch?v=YSitaXuXaho

No comments:

Post a Comment