Wednesday, January 23, 2019

A tribute to my mother, who laced my soul with the beauty of Vietnamese poetry since I was a toddler

Wendynicolenn Duong shared a post — with Ngoc Minh Nguyen and 11 others.
6 hrs
The Art of Repetition and Parallelism in poetry, especially Vietnamese poetry:
(The analogy from music is counterpunctualism and fugue)
Sau khi ho.a bai tho cua Huyen Chi để đem my~ thuật repetition vào toàn bài thơ cuả bà -- một hình thức vinh danh tài năng cuả bà, thì NN phải xa'c nha^.n HC không phải la Han Mac Tu. Tuy hai đọan đầu cua bai tho HC quá xuất sắc về repetition, HC khác HMT. HMT chỉ thỉnh thoảng dùng repetition, vài câu mà thôi, là tuyệt tác. Ông đem sự́́ rướm máu cuả chính mình vào thơ để cho đi, nhưng không bị trĩu nặng vì cáí ngã, ông thổn thức vạch trần cái ngã. Ông bóc vỏ chính sự đau đớn cuả mình để cho đời. Như con tằm nhả tơ. Thơ cuả HMT hoàn toàn originality, đọc lên như lời nói, đôi khi trần truồng trong cảm xúc, mà lại là tuyệt đỉnh lãng mạn cuả thi ca.
Repetition -- láy chữ -- hình nhu chua bao gio được dùng cho toàn baì thơ ngoại trừ Nguyen Bính. NHờ chi N tìm dùm và post bai thơ noi về đám tang cuả người con gái được thi nhân yêu: Nguyen Binh nhắc đi nhắc lại chữ trắng."
Có muốn cũng không thể hoạ thơ cua nhũng thi bá như Nguyen Bính, HMT, Luu Trong Lu, Doan Van Cu, Nguyen Nhuoc Phap, Bich Khe, Tham Tam, etc. Cũng như không thể hoạ hai đọan đầu trong bài thơ cuả HC: vì hoạ có thể làm hỏng đi tuyêt tác cuả thi nhân. Các đoạn sau, HC không dùng mỹ thuật repetition. Cho nên NN mới họa để đem Repetition vào toàn bài mà thôi. Ngoài Repetition, còn có Parallelism trong bài họa.
Trong trường hợp HMT, NN chỉ có thể cảm tác bằng cách trićh dẫn. Nuôi con bằng thi ca VN, mẹ NN không đem tuổi thơ cuả NN vào thế giới HMT, có lẽ vì sự rướm máu cuả thi nhân. Maĩ đến khi khôn lớn và già đ̣i ở Mỹ, NN mới cảm nhận được thơ HMT là một sự cho đi tim óc và nỗi đau cuả chàng, mà không hề vướng bận bởi cái ngã. Thơ HMT hoàn toàn vắng bóng sự đề cao cái tôi.
Sau đây là cảm tác cuả NN về nghệ thuật "Láy Chữ" cua HMT từ bai "thôn Vỹ Da." NN dùng chữ trắng" mà Nguyen Binh đã dùng:
"Mơ khách đường xa, khách đường xa..."
Trái tim trinh trắng tìm không ra?
Trắng như màu trắng ngày mưa tuyết
Trắng tựa khăn tang, buổi tịch tà.
DNN Jan 2019


Wendynicolenn Duong is with Ngoc Minh Nguyen and 2 others.
Hoa cam tac bai tho cua Huyen Chi, chi N post:
Doc bai tho cua Huyen Chi, tien boi cua thi ca VN tu 1954. truoc khi NN ra doi, thay tac gia xu? du.ng ca'ch nhac chu~ (repetition) qua tuyet voi. Repetion la mot hinh thuc rhetoric, figure of speech trong thi van sa'ng tao, rat it thi si la`m de tro thanh tuyet tac. Huyen Chi du`ng repetition qua dep, trong va`i doan dau, nhung sau do tac gia cham dut khong tiep tuc nghe thuat nay o nhung doan sau. NN cam tac du`ng y' tho cua Huyen Chi de hoa lai, TIEP TUC my~ thuat REPETITION, nghe thuat nha'c chu~. Cac ban yeu tho VN va hie^?u am van dieu cua thi ca, xin do.c thu?. (khi du`ng my~ thuat REPETITION, nn du`ng luon am dieu cua tho Duo`ng cho mot vai cau.
...
---
Vỡ một tiếng cười hoe nước mắt, Nắng hè rung nắng, nắng hè ơi! Căm căm phượng đỏ bầm da thịt; Nức nở mùa ve nức nở cười!
Tay bút cuồng lên, thơ nhạt lắm! Sầu ngâm mắt lạnh, sầu chơi vơi! Nắng Hạ quay tròn như ảo ảnh, Những bàn tay nhỏ biệt tay rồi.
Đêm qua đốt lửa nghe trời chuyển, Mưa gió theo về lưả cũng nguôi, Hàng xóm có người ngâm khúc hát: - Khúc nào cho ấm được lòng tôi
Nắng muà ve ấy, nắng đầy hương, Phượng đỏ triền miên mie^n sắc hường, Có những bàn tay thơ dại nắm, Tay nào nắm vội, tay na`o vương!
Rồi loạn mùa hoa, phượng xác cành, Lửa về thiêu phượng, đỏ ngày xanh. Đàn ve im giọng, rồi ve khóc, Gió lồng lộng gió, canh tàn canh
Rồi một mùa ve, hai mùa ve… Phượng hồng, hay phượng để tang hè? Tim tôi câm nín vì tim vỡ, sắc cuả hoa rơ`i, sắc đỏ hoe
Nắng đã va`ng chưa, nắng ấm ơi! Chiều nay nắng lịm trên bờ môi. Lòng tôi chôn xác nghìn hoa phượng, mắt khóc nghìn thu, mắt lạnh rồi!
Thơ Huyền Chi - Tập thơ Cởi Mở 1954
NN cảm tác 2019
Comments
  • Ngoc Minh Nguyen VIẾNG HỒN TRINH NỮ .
    Nguyễn Bính

    Chiều về chầm chậm trong hiu quạnh
    Tơ liễu theo nhau chảy xuống hồ
    Tôi thấy quanh tôi và tất cả
    Kinh thành Hà nội chít khăn xô

    Nước mắt chạy quanh, tình thắt lại
    Giờ đây tôi khóc một người về
    Giờ đây tôi thấy hồn cay đắng
    Như có ai mời chén biệt ly

    Sáng nay vô số là vàng rơi
    Người gái trinh kia đã chết rồi
    Có một chiếc xe màu trắng đục
    Hai con ngưa trắng xếp hàng đôi

    Đem đi một chiếc quan tài trắng
    Và những vòng hoa trắng lạnh người
    Theo bước những người khăn áo trắng
    Khóc hồn trinh trắng mãi không thôi

    Để đưa nàng đến nghĩa trang này
    Nàng đến đây rồi ở lại đây
    Ở nhỉ, hôm nay là mấy nhỉ?
    Suốt đời tôi nhớ mãi hôm nay

    Từ nay xa cách mãi mãi thôi
    Tìm thấy làm sao được bóng người
    Vừa mới hôm nào còn thẹn thẹn
    Tay cầm sáp đỏ đặt lên môi

    Chiếc áo màu xanh tựa nước hồ
    Nàng vừa may với gió đầu thu
    Gió thu còn lại bao nhiêu gió
    Chiếc áo giờ đây bạc dưới mồ!

    Chắc hẳn những đêm như đêm qua
    Nàng còn xây mộng giữa chăn hoa
    Chăn hoa ướp một thời xuân sắc
    Đến tận tàn canh rộn tiếng gà

    Chắc hẳn những đêm như đêm kia
    Nửa đêm lành lạnh gió thu về
    Nàng còn thao thức ôm cho chặt
    Chiếc gối bông mền giữa giấc mê

    Nhưng sáng hôm nay nàng im lặng
    Máu đào ngừng lại ở nơi tim
    Mẹ già xé vội khăn tang trắng
    Quấn vội lên đầu mấy đứa em

    Người mẹ già kia tuổi đã nhiều
    Đã từng đau khổ biết bao nhiêu
    Mà nay lại khóc thêm lần nữa
    Nước mắt còn đâu buổi xế chiều!

    Những đưa em kia chưa ai khóc
    Mà nay phải khóc một người rồi
    Mà nay trên những môi non ấy
    Chẳng được bao giờ gọi: Chị ơi!

    Nàng đã qua đời, để tối nay
    Có chàng đi hứng gió heo may
    Bên hồ để mặc mưa rơi ướt
    Đếm mãi bâng quơ những dấu giầy

    Người ấy hình như có biết nàng
    Có lần toan tính chuyện sang ngang
    Nhưng hồn nàng tựa con thuyền bé
    Vội cắm nghìn thu ở xuối vàng

    Có gì vừa mất ở đâu đấy
    Lòng thấy mềm như rượu quá say
    Hốt hoảng chàng tìm trong bóng tôi
    Bàn tay lại nắm phải bàn tay

    Chỉ một vài hôm nữa thế rồi
    (Người ta thương nhớ có ngần thôi)
    Người ta nhắc đến tên nàng để
    Kể chuyện nàng như kể chuyện vui

    Tôi với nàng tuy không biết nhau
    Mà tôi thương tiếc bởi vì đâu?
    Mới hay tự cổ bao người đẹp
    Chẳng hẹn trần gian đến bạc đầu.
    • Wendynicolenn Duong giong tho nhu ke chuyen. repetition (la'y chu~, du`ng mot chu nhieu lan) cung giong nhu trill trong am nhac co dien, rat subtle. am van dieu khong co cho nao lac "to^ng". Tinh cam sau xa, hinh anh qua suc tham thuy, lam nguoi doc rot nuoc mat. Do moi la tho!

Tuesday, January 22, 2019

about Buddhism

courtesy of Anh Tran Duc Chau, in Vietnamese, English and French:

FAIR USE EXCEPTION TO COPYRIGHT IF ANY

Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam hiện tại còn ảnh hưởng rất nhiều từ Trung Quốc, nên tránh được càng nhiều càng tốt mọi nghi thức thủ tục rườm rà và nếu có thể không theo thì tốt nhất. Mọi nghi thức thủ tục rườm rà, đều là xa là rời Đạo Phật. Cốt lõi của Đạo Phật là Từ Bi và Trí Tuệ. Chúng ta làm bất cứ điều gì để cho cuộc sống hiện tại quanh ta không vướng thêm phiền não. Càng bày biện ra bao nhiêu thì càng phiền não bấy nhiêu. Thâm diệu của Đạo Phật nằm hết trong Bài Tâm Kinh Bát Nhã Ba La Mật. Chúng ta chỉ cần ngồi để tâm thật thanh tịnh bắt đầu với Văn Tự Bát Nhã để có duyên tinh tấn Quán Chiếu Bát Nhã rồi sẽ Thực Chứng được Bát Nhã trong đời sống hàng ngày, ngay trong cuộc tồn sinh này, không phải đợi cho đến kiếp nào cả. Xin được cúng dường Cụ Bà bài Tâm Kinh Bát Nhã Ba La Mật.
Bản tụng Hán Việt:
Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát nhã Ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhứt thiết khổ ách. Xá Lợi Tử, sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc, thọ tưởng hành thức diệc phục như thị. Xá Lợi Tử, thị chư pháp không tướng, bất sanh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm. Thị cố không trung vô sắc, vô thọ tưởng hành thức. Vô nhãn nhĩ tỷ thiệt thân ý, vô sắc thanh hương vị xúc pháp, vô nhãn giới nãi chí vô ý thức giới. Vô vô minh, diệc vô vô minh tận, nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận. Vô khổ, tập, diệt, đạo. Vô trí diệc vô đắc, dĩ vô sở đắc cố. Bồ đề tát đõa y Bát nhã Ba la mật đa cố, tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết bàn. Tam thế chư Phật, y Bát nhã Ba la mật đa cố, đắc A nậu đa la Tam miệu Tam bồ đề. Cố tri Bát nhã Ba la mật đa, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhất thiết khổ, chân thật bất hư. Cố thuyết Bát nhã Ba la mật đa chú, tức thuyết chú viết: Yết đế yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà ha.
-ooOoo-
Bản dịch nghĩa: Ngài Bồ Tát Quán Tự Tại khi thực hành về trí tuệ Bát Nhã Ba la mật thâm sâu, soi thấy năm uẩn đều là không, do đó vượt qua mọi khổ đau ách nạn. Này Xá Lợi Tử, sắc chẳng khác gì không, không chẳng khác gì sắc, sắc chính là không, không chính là sắc, thọ tưởng hành thức cũng đều như thế. Này Xá Lợi Tử, tướng không của các pháp ấy chẳng sinh chẳng diệt, chẳng nhơ chẳng sạch, chẳng thêm chẳng bớt. Cho nên trong cái không đó, nó không có sắc, không thọ tưởng hành thức. Không có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý. Không có sắc, thanh, hương vị, xúc pháp. Không có nhãn giới cho đến không có ý thức giới. Không có vô minh, mà cũng không có hết vô minh. Không có già chết, mà cũng không có hết già chết. Không có khổ, tập, diệt, đạo. Không có trí cũng không có đắc, vì không có sở đắc. Khi vị Bồ Tát nương tựa vào trí tuệ Bát Nhã này thì tâm không còn chướng ngại, vì tâm không chướng ngại nên không còn sợ hãi, xa lìa được cái điên đảo mộng tưởng, đạt cứu cánh Niết Bàn. Các vị Phật ba đời vì nương theo trí tuệ Bát Nhã này mà đắc quả vô thượng, chánh đẳng chánh giác. Cho nên phải biết rằng Bát nhã Ba la mật đa là đại thần chú, là đại minh chú, là chú vô thượng, là chú cao cấp nhất, luôn trừ các khổ não, chân thật không hư dối. Cho nên khi nói đến Bát nhã Ba la mật đa, tức là phải nói câu chú: Yết đế yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà ha. (Qua rồi qua rồi, qua bên kia rồi, tất cả qua bên kia rồi, giác ngộ rồi đó!) -ooOoo-
Bản dịch Anh ngữ:
Heart of Perfect Wisdom
The Bodhisattva Avalokitesvara, from the deep course of Prajna wisdom, saw clearly that all five skandhas were empty and sundered all bonds of suffering. Sariputra, know then: form does not differ from emptiness, nor does emptiness differ from form. Form is no other than emptiness, emptiness no other than form. The same is true of feelings, perceptions, impulses and consciousness. Sariputra, all dharmas are marked with emptiness. None are born or die, nor are they defiled or immaculate, nor do they wax or wane. Therefore, where there is emptiness, there is no form, no feeling, no perception, no impulse, nor is there consciousness. No eye, ear, nose, tongue, body, or mind. No color, sound, smell, taste, touch, or object of mind. There is no domain of sight nor even domain of mind consciousness. There is no ignorance nor is there ceasing of ignorance. There is no withering, no death, nor is there ceasing of withering and death. There is no suffering, or cause of suffering, or cease in suffering, or path to lead from suffering. There is no cognition, nor even attainment. So know that the Bodhisattva, indifferent to any kind of attainment whatsoever but dwelling in Prajna wisdom, is freed of any thought covering, get rid of the fear bred by it, has overcome what can upset and in the end reaches utmost Nirvana. All Buddhas of past and present, and Buddhas of future time, through faith in Prajna wisdom, come to full and perfect Enlightenment. Therefore, one should know the Prajna paramita as the mantra of great knowledge, the miraculous, the utmost, the unequalled mantra, whose words relieve all suffering. This is highest wisdom, true beyond all doubt. Know then and proclaim the Prajna paramita mantra. It spells like this: Gate, gate, paragate, parasamgate, bodhi svaha! (Gone, gone, gone beyond, gone altogether beyond, Bodhi, rejoice!)
Bản dịch Pháp ngữ:
Le Sutra de l'Esprit de la Grande Vertu de Sagesse
Lorsque le Bodhisattva Avalokitesvara accomplit profondément la grande Vertu de Sagesse, il considéra les cinq agrégats comme vides et traversa ainsi toutes les souffrances et afflictions. Sariputra, les formes ne sont pas différentes du vide. Le vide n'est pas différent des formes. Les formes ne sont rien d'autre que le vide. Le vide n'est rien d'autre que les formes. Il en est de même des sensations, des perceptions, des formations mentales et de la conscience. Sariputra, tous ces dharma ont l'aspect du vide. Ils ne naissent ni ne disparaissent. Ils ne sont ni souillés ni purs. Ils ne croissent ni ne décroissent. C'est pourquoi, dans le vide, il n'y a pas de forme, de sensation, de perception, de formation mentale ni de conscience. Il n'y a pas d'oeil, d'oreille, de nez, de langue, de corps ni de mental. Il n'y a pas de couleur, de son, d'odeur, de saveur, de toucher ni d'objet de pensée. Il n'y a pas de domaine du visuel et pour finir pas de domaine de la connaissance mentale. Il n'y a pas d'ignorance et pas plus de cessation de l'ignorance. Pour finir, il n'y a pas de vieillesse ni de mort, et pas plus de cessation de la vieillesse ni de la mort. Il n'y a pas de souffrance, d'origine, de cessation ni de chemin. Il n'y a pas de connaissance ni même d'obtention. Comme il n'y a rien à obtenir, c'est pourquoi les Bodhisattva s'appuient sur la vertu de sagesse. Leur esprit ne conna? pas d'entrave, ainsi ils n'ont pas de peur. En se libérant des erreurs et des égarements, ils atteignent enfin l'ultime Nirvana. Tous les Bouddhas du passé, du présent et du futur, en s'appuyant sur la vertu de sagesse, ont obtenu le suprême et parfait Éveil. Aussi professe-t-on la vertu de sagesse. Par un grand mantra miraculeux, par un mantra de grande connaissance, par un mantra insurpassable, par un mantra sans égal. Il supprime toute souffrance, en vérité et sans fausseté. Voilà donc le mantra qui proclame la grande Vertu de Sagesse. Ce mantra dit: Gate, gate, paragate, parasamgate, bodhi svaha! (Allez, allez, allez au-delà, allez complètement au-delà, sur la rive du Satori!) Nam Mô Siêu Lạc Độ Bồ Tát Ma Ha Tát

Monday, January 21, 2019

about McCan Erickson now McCan Group- global advertising agency

In the beginning of my adulthood in America (1978), a PR account executive named Tom Marshall was impressed with my writing skills and work ethics, so he wanted to hire me for McCan Erickson and take me to NYC.  I said no. I wanted to stay in Houston with my family and later I went to work for the Houston Independent School District (1979).

What life would have been had I left my parents and gone to the Big Apple in 1978? 

Then, I had no idea what or who McCan Erickson was.  https://www.mccannworldgroup.com/

The Big Apple, then, had little appeal to me.  I was the Vietnamese girl who would stay with Mom and Dad. We a family stuck together.  The Vietnamese way, no matter how tough it could turn out to be...

FINALLY...WOMAN OF COLOR RUNNING FOR THE HIGHEST OFFICE OF THE LAND

I first met Kamala Harris in San Jose, at a bar conference.
I watched her during the Senate's U.S. Supreme Court controversial nomination hearing this past year, 2018. 
Based on my 34 years of experience as a American lawyer (1984-to date:  starting as perhaps the first Vietnamese  judicial clerk in the federal trial court, to my latest post as full-time law professor in an ABA-accredited institution,  I will say this: she is a highly talented litigator, a dynamic speaker, tough as  nails.  Hats off to her. 
For me, she represented the road NOT taken.  For  many American women, especially female lawyers, political activists, pioneer politicians, and especially women of color, she represented the ROAD TAKEN.  

Sunday, January 20, 2019

what is good singing and good music

Here is an example of how to jazz up a piece of music originally composed as music of tonality, with expressive voices that touch the soul. The pianist has "jazzed up" the piece: