FOR VIET READERS: ON MUSIC: Nền âm nhạc cổ điển Tây Phương có phải là đỉnh cao trí tuệ cuả âm nhạc nói chung hay không?
Sau đây là trích đoạn từ WIKI tiếng Việt. Wiki không phải lúc nào cũng đúng nhưng ở đây thấy tạm đủ. Các nhạc sĩ hay người yêu nhạc xin cho "thông tin" ý kiến đ̣ể cùng học hỏi, bàn luận:
"Trong trường ca này, Lê Thương đã sử dụng nhuần nhuyễn âm giai ngũ cung của Việt Nam phối hợp với tiết điệu Tây phương để kể về mối tình chia cắt của người chồng và người vợ do chiến tranh loạn lạc."
CÂU HỎI:
ÂM GIAI: scale -- ngũ cung: PENTATONIC SCALE.
TIẾT ĐIỆU LÀ GÌ? KHÁC VỚI GIAI ĐIỆU MELODY NHƯ THẾ NÀO? TIẾT ĐIỆU TÂY PHƯƠNG LÊ THƯƠNG DÙNG LÀ Ở CHỖ NÀO TRONG TÁC PHẨM? GIAI ĐIỆU LÀ MELODY; NHỊP ĐIỆU LÀ RHYTHM; ÂM ĐIỆU LÀ KẾT QUẢ CUẢ MELODY VÀ HOÀ ÂM? NHẠC ĐIỆU LÀ CHORDS/HOÀ ÂM, HAY LỤ́C INSTRUMENTAL CÙNG VỜI HOÀ ÂM, TRONG KHI MELODY LÀ Đ̣ƠN ĐIỆU? CÓ ĐÚNG THUẬT NGỮ HAY KHÔNG?
"Kết cấu tác phẩm
Trường ca Hòn vọng phu gồm có ba phần. Mỗi phần có thể được hát như một bài riêng:
Hòn vọng phu 1: Đoàn người ra đi (Hương Mộc Lan xuất bản lần đầu vào năm 1946)
Hòn vọng phu 2: Ai xuôi vạn lý (Hương Nam xuất bản vào tháng 10 năm 1946)
Hòn vọng phu 3: Người chinh phu về (Dân tộc xuất bản lần đầu vào năm 1949)
PHẦN MỘT: EXPOSITORY/DEVELOPMENTAL
PHẦN HAI: ANDANTE/ADAGIO, ETC. -- CHẬM, RAY RỨT, DIỄN TẢ
PHẦN BA: RONDO; NHANH, HÙNG, DẬP DỒN
NHƯ VẬY CÓ PHẢI CHĂNG LÊ THƯƠNG ĐÃ ĐI THEO CẤU TRÚC SONATA HAY CŨNG LA CẤU TRÚC SYMPHONY CUẢ TÂY PHƯƠNG? NÊU YES, THÌ CẤU TRÚC LÀ MỘT PHẦN CUẢ TIẾT ĐIỆU. TÔI DÙNG CHỮ TIẾT ĐIỆU NHƯNG THẬT TÌNH KHÔNG BIÉT TRƯỜNG NHẠC VN DÙNG CHỮ ẤY VỚI NGHIÃ GÌ.
"Hòn vọng phu đã thể hiện sự kết hợp khéo léo, hơp lý giữa thang âm 7 bậc của phương Tây và thang âm ngũ cung của châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng, thể hiện một sự tìm tòi kết hợp âm hưởng dân gian-dân tộc với cách tạo cấu trúc, phát triển tư duy âm nhạc phổ biến trong âm nhạc bác học của châu Âu."
XIN CHO BIẾT 'THANG ÂM BẢY BỰC -- CHROMATIC SCALE HAY LÀ DIATONIC ??? -- LÊ THƯƠNG ĐÃ XỬ DỤNG Ở CHỖ NÀO TRONG TRƯỜNG CA HVP?
CẤU TRÚC PHÁT TRIỂN TƯ DUY TRONG ÂM NHẠC BÁC HỌC CHÂU ÂU MÀ LÊ THƯƠNG DÙNG LÀ Ở CHỖ NÀO TRONG TRƯỜNG CA NÀY?
NẾU CHÚNG TA ĐỒNG Ý RẰNG HVP CÓ THỀ LÀ CAO ĐIỂM CUÀ ÂM NHẠC VN, VÀ LÀ MỘT TRONG NHỮNG TIÊU CHUẨN SÁNG TÁC CHO NHẠC VIỆT, THÌ NHƯ THẾ CHÚNG TA ĐÃ CÔNG NHẬN ÂM NHẠC BÁC HỌC CHÂU ÂU CŨNG ĐÃ TRỞ THÀNH TIÊU CHUẨN CHO CHÚNG TA TRONG KHIÁ CẠNH SÁNG TÁC NHẠC THUẦN TÚY VN NHƯ SỰ THUẦN TUÝ CUẢ HVP ̣ -- NGHE HVP LA THẤY NHẠC VN NGAY LẬP TỨC? CÓ CÁI GÌ KHÔNG THUẦN TUÝ VN TRONG NVP HAY KHÔNG?
THEO TÔI, HVP CÒN CÓ GIÁ TRỊ VĂN CHƯƠNG TRONG LÃNH VỰC HÌNH ẢNH, CA TỪ, CŨNG NHƯ TRONG SỰ LIÊN ĐỚI GIƯÃ CA TỪ VỚI NOTES NHẠC. ĐIỀU ĐÓ TÔI SẼ GIẢI THÍCH KHI CÓ DỊP.
XIN NÓI RÕ, TÔI KHÔNG CHO MÌNH LÀ NHẠC SĨ, VÌ KHÔNG HÀNH NGHỀ NHẠC SĨ.
ĐÂY CHỈ LÀ HÀNH TRÌNH TRÍ THỨC CHO VĂN HOÁ DÂN TỘC MÀ THÔI. TÔI MUỐN THẬT LÒNG TÌM HIỀ̉U NHẠC SỈ VÀ NGƯỜI HẾT LÒNG VỚI ĂM NHẠC VÀ VĂN HOÁ VN NGHĨ GÌ.
All reactions:
Nguyen Huy Thuỵ Vu, L T Cao Nguyen and 28 others
25
7
Like
Comment
Share
Most relevant

View previous comments
Pham Quang Tuan
Chào chị Wendynicolenn Duong và anh Tuan Nguyen, anh Tuấn có lưu ý tôi nên cũng xin đóng góp chút hiểu biết của 1 amateur musician không rành tiếng Việt nhất là ngôn ngữ âm nhạc chuyên môn VN 🙂 Theo tôi hiểu đại khái:
Tiết tấu là rhythm tức là độ dài ngắn, mạnh nhẹ, repetition pattern của các âm. Nếu lấy ngón tay gõ trên mặt bàn theo từng notes của 1 bản nhạc thì ta sẽ nghe tiết tấu. NS Phạm Duy không dùng chữ tiết tấu mà dùng chữ tiết điệu.
Giai điệu là melody tức là sự lên xuống của các notes, tuy nhiên nó cũng tùy thuộc vào tiết tấu (vì cùng một chuỗi notes mà đổi tiết tấu thì người nghe có thể cảm thấy là hai giai điệu khác nhau).
Cấu trúc là cách tổ chức, dàn xếp các phần đoạn trong 1 bản nhạc.
Thang âm 7 bậc của Tây phương là diatonic scale (do re mi fa sol la si).
HVP là 1 chuỗi 3 bài nên cần phải có sự thay đổi tiết tấu để nghe khỏi buồn nản. Có thể là tác giả đã inspired bởi kết cấu nhanh - chậm - nhanh của các sonata Tây phương.
HVP quả là 1 bản nhạc rất đặc sắc. Về tiết tấu, nó có những đoạn thật "hổng giống ai" nhưng nghe rất lôi cuốn!
  • Like
  • Reply
  • Edited
Pham Quang Tuan
Tiết tấu HVP cũng chẳng có gì là đặc biệt Tây phương. Nó dựa theo nhịp chẵn (2/4) mà nhạc đông hay tây phương đều có.
  • Like
  • Reply
Cao-Giang Oz
1- Hoà âm = arrangement
Sắp xếp một cách hoa hợp những âm thanh khác nhau từ nhiều nhạc cụ khác nhau !
2- Chords = hợp âm
Những nốt nhạc được chơi từ một nhạc cụ, cùng một lúc
  • Like
  • Reply