Wednesday, December 15, 2021

v/D nganh hoc va nganh khao cuu MUSICOLOGY


 


·       wendy duong says:

THE NEEDS FOR VIETNAMESE MUSICOLOGISTS EITHER DEGREED OR SELF-TAUGHT:

Tại sao lại phải chuyển ngữ tư tường người khác mà không viết ngay nhận xé̃t âm nhạc cuả học giả hay nhạc sĩ/nghệ sĩ Việt Nam? Ngành musicology thiên hình vạn trạng và là một ngành có tính cách xuyên bộ môn, mà các học giả mọi ngành có thể tự học. Chính tôi đây là một cá nhân tự học musicology suốt trong thời gian fellowship ở một đại học miền Bấc, và suốt thập niên dạy ở vùng Rockies. Thiếu gì người VN là “nghệ sĩ nghiệp dư” như tôi có thể nhận định v/d âm nhạc, hay hơn tôi rất nhiều, nhất là khi họ có kinh nghiệm khảo cứu ̣– scholarly research.

Bà giáo sư viết bài trên đây là research professor cuả một đại học Mỹ, về Asian / American studies thì phải, và là tay dương cầm nghiệp dư. Profile này có thể tìm ngay ở người Việt và người gốc Việt.

Thay vì làm người dị́ch, tại sao kh̀ông viết luôn bài nhận định, dưa trên kinh nghiệm “cây nhà lá vườn” với trailblazer Dang Thai Sơn và thêm vào đó, sản phẩm quốc nội cuả VNCHXHCN lả Đặng Vỉ̃nh Phúc. Lý do: hiện nay VN có rất nhiều người viết đọc tiếng Anh. Vai trò “chuyển ngữ” bớt cẩn thiết.

Tôi đề nghị Da Màu bắt đầu nhìn đến, ngay cả “solicit,” những bài khảo cứu ngắn, cuả chính học giả Việt, gốc Việt, nhất là trong nhử̃ng địa hạt có mảnh lực quốc tế qua trực giác như âm nhạc. V/d người Á Châu xuất hiện nhiều không phải chỉ ờ ăm nhạc thi đua thế giới mà còn ngay cả ở academia một số các ngành ở Mỹ, các công ty kỹ thuật, ngành thự́c phẩm / tiêm ăn, ngay ở campus đại học Harvard chẳng hạn, etc.etc. thế nhưng tình trạng kỷ thị Á Đông vẫn còn, ở những tì̉nh huống tinh vi nhất. Các vụ án vẩn có, các tổ chức tranh đấu vẫn đăt v/d — thí dụ cho rằng đại học Harvard vẫn kỳ thị chủng tộc khi áp dụng nhử̃ng gì có tính cách hạn chế người Á, etc.etc. Những bài viết như vậy sẽ có giá trị “critical thinking” cân bằng nhiều hơn là phổ biến “thông tin” qua hình thức dịch thuật. V/d: Ai là “học giả” để viết đây? DM có thể nhận định khách quan. “Học giả” là một trạng thái, acquired status, không nhất thiết là bằng cấp giấy tờ. Tư cách học giả sẽ đến ngay từ nội dung bài viết.

Viết về ăm nhạc có thể mờ rộng cho tất cả những ai biết nhạc, yêu nhạc, và biết khảo cứu. Musicology là ngành sinh động, không phải là ngành trình diễn.

cám ơn. DNN

oAnh Thảo says:

6 December 2021 at 7:52 pm

Góp ý với Wendy Duong:
Tôi rất cám ơn nhà văn Trần Thị NgH. đã bỏ công sức và thời gian để dịch thuật các truyện ngắn và các bài viết về đề tài âm nhạc cho những người không rành tiếng Anh như tôi đây.
Nhà văn Trần Thị NgH. muốn viết hay dịch gì thì đó là quyết định của bà ấy. Phổ biến thông tin bằng dịch thuật là một việc nên làm.
Nếu WD cho rằng dịch thuật không cần thiết thì chắc là WD biết tất cả mọi thứ tiếng trên đời?
Tôi cũng mong là sẽ được đọc những bài về musicology của WD viết để được học hỏi thêm về kiến thức âm nhạc của WD.

Trả lời »

§  wendy duong says:

Your comment is awaiting moderation. This is a preview; your comment will be visible after it has been approved.

16 December 2021 at 1:57 am

đÚNG VẬY. Ông/Bà có thể viết những gi Ô/B muốn, tôi cũng thế, và người dịch nào đó muốn dịch cái gì thì dịch, va DM muốn đăng cái gì thì đăng. Đó là tự do ngôn luận. Tiêu chuẩn cuả tự do ngôn luận theo tôi, một người có chuyên môn báo chí, là CÔNG BẰ̀NG, QUÂN BẰNG, VÀ SỰTHẬ́t.

 

 Ô/Bà muốn đp̣c cuả tôi thì lên mạng lưới hoặc mua sách, đa số là tiếng Anh, ký tên khác nhau, các bộ môn khác nhau. Có bài có thể cho rằng thuộc về musicology bằng tiếng Việt, Ô/B cứ tự nhiên tìm đọc không tốn tiền, nhưng sẻ có những bài tốn tiền hay có độc giả có chuyên môn, trong môi trường chuyên môn. Tôi không có thì giờ viết tiếng Việt nhiều. thông cà̉m. Ô/B muốn hỏi gì, cứ hỏi. Tôi sẻ cho email. Tôi không có nhiề̀u thì giờ để viết cho quý vị đọc. Tôi chỉ có thể vắn tắt. Cái gì tôi không biết, tôi sẻ̃ cho source để tự tìm hiểu.

 

Tôi không hề nói “dịch thuuật” không cần thiết. Như thế, Ô/B cần ̣đọc lại cho kỹ những gì tôi nói, trước khi Ô/B lên tiếng. Sở dĩ tôi trả lời vì tôi thấy Ô/B đọc không kỹ và hình như không hiểu ý tôi. Từ một cái nhìn sai lầm đi đến một câu hỏi sai lầm: Tôi có biết mọi thứ tiếng ờ trên đời? Không ai biết mọi thứ tiếng ờ trên đời mà cũng chẳng có ai đọc được bản dịch dù mọi thứ tiếng ờ trên đời, chưa kể đến cổ ngữ như Latin, old Greek, và…chữ Nôm. Vậy hỏi làm gì? Tốn giấy mực và công đánh máy chăng? Đó là một câu hỏi có tính cách phê phán theo kiểu passive-aggressive? Mà phê phán đặt không đúng chỗ. Có người nói phê phán không đúng chỗ là ác ý.

 

V/đ đọc về musicology: tôi thấy nên đọc vì kiến thức, và không nên đọc để phê phán về người viết. Nếu có ý kiến, thì viết luôn về musicology cho người khác đọc bằng tiếng Việt, khỏi cần ai dịch. Đó là một trong những chủ đề qua comment cuả tôi. B̀ài tôi viết về THE NEEDS FOR VIETNAMESE MUSICOLOGISTS ETC. bằng tíếng Việt hình như đang chờ Da Màu và vài tạp chí về VN nưã. Hoặc sẽ đăng ngay trong tạp chí cuả tôi nay mai.

 

Theo tôi, bài cuả bà GS người Mỹ thiếu sót và phiến diện, như tôi nêu lên trong bài t̀ôi viết ̣hình như chưa đâng. Nếu là tôi, tôi không chọn dịch bài đó. Người VN nên viết thằng một bài sau khi nghiên cứu v/d tạo ra bởi cuộc tranh tài ờ Warsaw cuả DTSơn nhiều thập niên và tìm hiểu những gì đã xẩy ra cho những nhân tố đó. Cũng như nghiên cứu về mọi v/d liên quan đến khuôn mặt người châu Á thay vì chỉ nhìn vào ăm nhạc và nên có sự so sánh đối chiếu với âm nhạc là môi trường không cần ngôn ngữ.

 

Theo tôi thấy, Ô/B không nên tìm đọc một tác giả mà Ông/Bà cho rằng t́ác giả ấy gọi dịch thuật không cần thiết, hay tự cho rằng tác giả ấy biết mọi thứ tiếng ờ trên đời. Ô/B lấy ý này ờ đâu ra? Hay là ai đặt ý đó vào đâu óc? Tôi cũng không nên trả lới ṃột độc giả mang khái niệm như vậy sau khi đọc comment của tôi. Tôi sẽ không tham dự cuộc đối thoại nữa v̀ì không có mục đích ích lợi. Tôi chỉ muốn xác đ̣inh rằng Ô/B đọc lời tôi viết như vậy là không đúng, và những gì Ô/B nói là tóm tắt sai chủ đề cuả tôi, để không có sự đánh lạc hướng cho nhử̃ng độc giả ngoài kia theo dõi comment cuả tôi.

 

Tôi xin đề nghị: toàn cầu hóa đã xầy ra quá lâu rồi, Ô/B nên bỏ thì giờ học tiếng Anh, một ng̀ôn ngử quốc tế, ̣để khỏi tuỳ thuộc vào dịch giả quá nhiều. Và để đối chiếu. Nhưng trước khi học ngoạ́i ngữ, nên đọc tiếng Việt để lấy ý cho đúng ̣– cái học phổ thông qua trường lớp cân bản cho đ̣ọc và viết nghị luận.

WND/DNN

No comments:

Post a Comment