Wednesday, January 12, 2022

Y NGHIA DANH XUNG GIAO SU TRONG CAC HE THONG GIAO DUC

 

    • Ý NGHĨA CHỮ GIÁO SƯ – PROFESSEUR – PROFESSOR -- Ở VNCH, VN bay gio Cong Hoa Xa Hoi Chu Nghia, PHÁP, và MỸ.
      Năm ngoái tôi gh́é vào dự một buổi ra mắt sách cuà cộng đồng VN và có nhiều người bàn tán về danh xưng cho thầy giáo và vấn đề qíáo dục tư nhân do chính các tổ chức cộng đồng đào tạo. Sau đó tôi có dịp nghe thấy một cô ca sĩ trẻ hát cho cộng đồng VN nhận mình là một phần tử cuả ban giảng huấn một đại học Hoa Kỳ. Vì thế, tôi sẽ giải thích v/d ngôn từ và danh nghiã "giáo sư." Đây là một danh từ liên quan trực tiếp đến hệ thống giáo dục và việc bổ nhiệm thầy giáo, mỗi xã hội mỗi khác.
      A. VNCH trước 1975: Giáo sư là danh từ dùng chung cho người dậy trung học hoặc đại học (khac voi giao vien day tieu hoc). Đây là danh từ dùng theo hệ thống và giong nhu ngôn ngữ của Pháp. Le professeur có thể là giáo sư trung học. Cô giáo cũng vẫn là “Le professeur” vì danh từ này là masculin.
      B. Viet Nam bay gio, CHXHCNVN: Đã thay đổi ngôn từ này. Thầy giáo từ tiểu học lên đến đại học được gọi là “giáo viên.” Tại sao? Vì hinh nhu hệ thống giáo dục của thể chế cộng sản đòi hỏi “Phó giáo sư” và “Giáo sư” phải do Đảng và chính quyền bổ nhiệm. Chúng ta có thể hiểu tạm “Phó giáo sư” và “giáo sư” có thể tương tự như ở Mỹ, nói về thời gian ở chức vụ, nhưng điều đó cũng không sát nghĩa lắm và không chính xác, vì ở Mỹ, "phó" hay khong "ph́ó́," đều là giáo sư thực thụ, dậy toàn thời gian, khác nhau là thời gian ở nhiệm kỳ, và ở Mỹ không có vụ chính quyền hay đảng phái bổ nhiệm giạ́o sư bao giờ cả, trường công hay trường tu thi cung the.
      C. Ở PHÁP: Nhu da noi, Professeur dậy trung học hoặc đại học. Ở hệ thống đại học, professeur đòi hỏi phải có bằng cấp hậu tiến sĩ (thạc sĩ), một chu trình bổ nhiệm có tính cách quốc gia rất khó khăn, có kỳ thi vấn đáp.
      Chữ “thạc sĩ” của Pháp và VNCH có nghĩa là bằng cấp hậu tiến sĩ.
      Còn ở Viet Nam bay gio, CHXHCHVN, thạc sĩ có nghĩa là bằng “cao học” ngày xưa, mức độ Master’s degree, tức là “hậu cử nhân.”
      Rieng o Mỹ, trong ngành luật, thì bằng "thac si" co nghia la hậu tiến sĩ, vì bằng đầu tiên trong nghề luật la Doctor of Jurisprudence, là một bằng hậu cử nhân và ḥoc trình tương đương với tiến sĩ hàn lâm, nhưng giá trị thì còn tùy vào danh tiếng cuả đại học.
      D. Ở MỸ: Chữ professor chỉ có thể dùng cho người dậy đại học, toàn thời gian, thường thường phải có tối thiểu là bằng tiến sĩ hoặc hơn nữa là hậu tiến sĩ, và phải được đại học bổ nhiệm vào một tiến trình ngạch trật của đại học công nhận, gọi là tenure track.
      Chữ professor ở Mỹ thuong thuong không thể dùng cho người dậy bán thời gian, không được bổ nhiệm theo ngạch trật của đại học.
      Những người không được bổ nhiệm vào quy chế ngạch trật đại học thường thường có những vị trí được gọi là lecturer, instructor, dịch ra tiếng Việt có thể là “giảng viên.”
      Riêng về những ngành cần có thi hành nghề như luật, y khoa, thì còn phân biệt clinical professor – những giáo sư dạy thực hành – khác với những giáo sư thường trực, toàn thời gian, được quyền dậy lý thuyết.
      Những ai dậy buổi tối, vì đi làm toàn thời gian ngoài việc dạy học, thì được gọi là “adjunct,” nhưng điều đó không có nghĩa họ đương nhiên trở thành “adjunct professor,” vì danh từ professor chỉ dành riêng cho những người được bổ nhiệm thực thụ theo quy chế ngạch trật đại học toàn thời gian mà thôi.
      Dậy buổi tối, bán thời gian, thì không thuộc về quy chế ấy, trừ khi đại học có một quy chế đặc biệt, được ban lãnh đạo cho ph́ep dùng chữ “adjunct professor” cho những người dậy buổi tối -- trường ban cho những ai dậy buổi tối chức vị ấy, vì họ có kinh nghiệm và học vấn tương đương với giáo sư thực thụ.
      Còn những ai phụ tá giảng huấn cho professor để trông coi, huấn luyện sinh viên (thường thường là các sinh viên cao học), thì được gọi là “graduate assistants,” vừa đi học vừa đi làm, họ không phải là professor, mà chỉ là trợ tá cho giáo sư.
      Như vậy, ở Mỹ, khi người Việt gọi ai là giáo sư, có thể là gọi theo nghĩa tinh thần, tôn trọng chức vụ và địa vị dậy học ở VN, vì ở VNCH trước đây, dạy trung học cũng như đại học đều tốt nghiệp sư phạm.
      Chữ “giáo sư” hay professor trong nghĩa ấy không có nghĩa là giáo sư thực thụ được bổ nhiệm theo quy chế đại học ở Mỹ, được công nhận theo quy chế tiến chỉ toàn quốc (accreditation).
      Ở VN và theo nghĩa tiếng Việt, chữ “giáo sư” rất phổ thông, không có nghĩa cấp bậc hay chức vụ, mà là có nghĩa nghề nghiệp và sự tôn trọng kiến thức cuả quần chúng, vì dậy VN hay dậy ở Mỹ, trung học hay đại học, dưới bất cứ danh nghĩa nào cũng là thầy giáo, và vì văn hoá VN kính trọng thầy: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.” (Đây là câu ngạn ngữ chữ Hán mà một phụ huynh học sinh ở Denver đã nói với trong thời gian tôi là law professor dạy con gái ông ta. Tôi vô cùng cảm động và nhắc lại ở đây để nói lên cái đẹp nho nhã cuả văn hoá VN về hình ảnh thầy cô. Trong thời gian tôi dạy luật là giao su toàn thoi gian, bo nhiem ở Denver, tôi chỉ có 2 học trò gốc Việt, nhưng rất nhiều ḥoc trò thế hệ thứ hai, thứ ba, etc., gốc Á cũng như học trò da màu, và tôi đã mướn rất nhiều sinh viên ngoại quộ́c hoặc da màu làm "graduate assistants.")
      Tuy nhiên, ở Mỹ neu gọi “graduate assistants” cho những ai chưa hề đứng trên bục gỗ (̣không được bổ nhiệm theo quy chế ngạch trật) ngang xuong là professor hay faculty, thì không ổn chút nào. Đo là một sự mạo nhận danh nghiã. Chỉ có professor mới thuộc về ban giảng huấn (faculty) ở đại học bốn năm trở lên mà thôi.
      Xin noí thêm một tiêu chuẩn nưã: trong thời gian dạy ở Denver, dĩ nhiên tôi phải chỉ đạo luận án cho sinh viên tốt nghiệp chương trình J.D. hay thạc sĩ luật, nhưng đặc biệt vì lý lị́ch nghề nghiệp và khảo cứu cuả tôi, tôi được một số sinh viên tiến sĩ hàn lâm Ph.D. ngoài trường Luật mời vào uỷ ban tư vấn và chỉ đạo cho luận án tiến sĩ cuả họ, nhậ́́t là những đề tài luận án cuả các sinh viên tộ́t nghiệp t̀ừ trường cao đẳng liên bang quốc tế ̣-- Graduate School of International Studies -- nơi đã cấp bằng tiến sĩ cho cựu ngoại trưởng Condeleeza Rice cuả chính phủ Bush. Đây là kinh nghiệm đáng nhớ trong đời dạy học cuả tôi và là niềm hãnh diện cá nhân, hiếm khi xầy ra cho giáo sư luật. Tôi nhắc đây để nêu một tiêu chuẩn định giá: muốn biết có là giáo sư đại học thực thụ ở Mỹ (university professor) hay không, thì cứ việc tìm hiề̉u xem vị giáo sư đó đã từng chỉ đạo luận án tiến sĩ hay tương đương tiến sĩ cho sinh viên hậu đại học ̣(Ph.D. candidates or equivalent).
      Và thường thường nếu đã là university professor, ambassador, president, thì có thể luôn luôn được coi là nằm trong những chức vị và chức năng đó, cho dù đã hết nhiệm kỳ, về hưu, hay từ chức. (Lay mot thi du khac, nôm na hơn, mot diva cua am nhac cổ điển cho du da gia` va mat giong, co nhieu khi da qua do`i, thi cung van la diva trong mat khan gia va the gioi am nhac/nghe thuat trinh dien.)
      Tôi sẽ giảng nghĩa thêm về sự khác biệt trong quy chế giáo dục giữa Pháp và Mỹ ở một dịp khác, vì đây là hai cơ chế giáo dục đã đào tạo ra nhiều trí thức VN ở thế kỷ hai mươi cho đến bây giờ.
      DNN 2018.
      Trung-Vuong Saigon, Marc Vu and 70 others
      53 Comments
      14 Shares
      Like
      Comment
      Share

      53 Comments

      Most relevant
      
      • Tran Nhat Bao
        Thank you NN. Đây là một đề tài rất cần thiết và quan trọng cho người VN, nhất là người Việt lớn lên ở VN sau 75 vì họ quen dùng rất nhiều từ ngữ, danh xưng không theo một quy luật hoặc cơ sở giáo dục nào. Ngay trong trường hợp của chính tôi, tôi chỉ dậy được cấp 2-year college và dù là có ngạch trật và có Credential do State cấp, nhưng tôi không thể cho mình là professor, mà chỉ dùng chữ instructor (giảng viên) mà thôi, và hạn chế trong khuôn viên trường học chứ không dám dùng danh xưng này trong xã hội. "Đại học" ở đây có nghĩa là đh 4-năm trở lên.
        2
        • Like
        • Reply
        • 4y
        • Author
          Wendynicolenn Duong
          neu truong goi anh la professor thi anh la professor vi truong bo nhiem anh. Nhung thuong thuong o community college thi hinh nhu ho khong dung chu professor. I am not sure. You are giao su. Were giao su, and are giao su in the vietnamese terminology.
          1
          • Like
          • Reply
          • 4y
        • Author
          Wendynicolenn Duong
          v/d la nhieu graduate assistants goi minh la giao su hay ban giang huan de loe cong dong. that does not apply at all to you. V/d khac nua la nhung ke di ma ly phi bang cong khai de lam cong dong the he thu nhat hieu lam nham giam gia tri cua tri thuc.
          1
          • Like
          • Reply
          • 4y
        • Tran Nhat Bao
          Trường không gọi tụi này là professor và mình cũng chưa bao giờ thấy mình nên được gọi như vậy mặc dù sv và nhân viên trường hay dùng chữ đó cho tất cả người instructors trong trường. Mỉnh nghĩ là đh 2-năm chỉ là trường cấp thấp chuẩn bị cho sv vào đh thật sự mà thôi nên từ professor không được dùng. Từ "giảng viên" (instructor) như NN nói đúng và hợp nhất và chữ Giáo Sư, theo trường bên Mỹ, chỉ nên dùng cho các vị GS DH có acreditation cho bằng Cử Nhân trở lên mà thôi.
          • Like
          • Reply
          • 4y
        • VietHai Tran
          Terminology is extremely abused, dạy khiêu vũ là giáo sư, day võ cũng giáo sư, dạy lái xe cũng giáo sư, dạy neo cũng là giáo sư,..., và thầy bói coi tử vi cũng là giáo sư nốt, xứ tự do mà, nhưng liêm sỉ cá nhân không cho phép tung hoành thái quá như vậy hihi... Theo VNCH khi xưa, thầy cô giáo trung học do Bộ Giáo dục chấp nhận thì gọi là giáo sư. Có những trường hợp ngoại lệ vì nhu cầu thời cuộc, trường sở địa phương trưng dụng nhân sự không có bằng cắp để giang day, người dạy vẫn được ân lương và được gọi giáo sư.
          No photo description available.
          2
          • Like
          • Reply
          • 4y
        • Author
          Wendynicolenn Duong
          VietHai Tran Giao su boi toan, giao su phong thuy, giao su dam bop, giao su nhay dam. giao su la ca, giao su an nhau, giao su vi?a he`, etc.
          1
          • Like
          • Reply
          • 4y
        • Khanh Vu
          Hi Hi, tieu lam qua!
          • Like
          • Reply
          • 4y
      • Tran Nhat Bao
        Vâng. Graduate assistants khác với instructors và cũng không có Credential. Trong trường hợp của mình, các lớp này đa số là nhân viên làm việc trong ngành và các SV đang theo học tại SJSU nhưng vì giờ giấc không hợp nên họ theo học tại DeAnza College nhưng các lớp này được SJSU công nhận là tương xứng (equivalent và accept credit ở đây cho SJSU) vì là các lớp core và cho professionals lẫn sv. Nhưng tôi vẫn không thể dùng danh xưng professor vì college không phải là ĐH 4-năm. Danh xưng professor rất quan trọng và chỉ nên dùng đúng nghĩa, đúng chỗ.
        3
        • Like
        • Reply
        • 4y
      • KimNguyen Tran
        Thank you DNN về đề tài này. Thật ra rất cần thiết để hiểu rõ danh xưng trong lãnh vực giáo dục vì còn rất nhiều nhầm lẫn trong cộng đồng chúng ta hiện nay. Thêm nữa cám ơn cô đã giải nghĩa rõ vai trò của “adjunct professor” mà trước giờ tôi vẫn chưa rõ. Chờ xem tiếp bài kỳ tới của cô. Chúc cô nhiều an lạc.
        • Like
        • Reply
        • 4y
      • Tamdung Nguyen
        Well put! Thanks
        • Like
        • Reply
        • 4y
      • Trung-Vuong Saigon
        Hy vọng lời giải thích của Wendynicolenn Duong làm nhiều người Việt hiểu rõ hơn, mình thấy nhiều người Việt sang Mỹ thấy người này, người kia có bằng đại học, đi làm, rồi nói dối, nói phét, hay khoe khoang, nói mình có bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ hay "bằng đại học" cho dù chỉ học ở trường tư (Technical School, Online University) trường dạy uốn tóc, cắt tóc, làm móng tay, làm răng giả, dậy làm bánh, làm đầu bếp, dậy đấm bóp, hay trường đại học công đồng xong bằng dạy nghề sau khi học xong 2 năm (community college). Mình thấy rất nhiều người Việt làm thợ, làm nghề lao động, sửa xe, làm kính, ráp xe hơi, ráp tủ lạnh, v.v. nhưng tự vỗ ngực khỏe mình là "kỹ sư" hay "đại gia". Mình đã gặp biết bao nhiêu người ở Vietnam nghèo nhưng sang Mỹ vỗ ngực nói gia đình họ ở Vietnam "giàu sang" v.v. để họ dễ lường gạt người khác.
        Minh chán những người Việt giả dối này qua, ngu thì nhận là ngu đi nhưng thích khoe chương nhưng khi họ càng khoe ra thì càng lòi ra cái dốt của họ.
        6
        • Like
        • Reply
        • 4y
        View 5 previous replies
        • Author
          Wendynicolenn Duong
          Trung-Vuong Saigon this has to be a joke! Incredible. I would like to order a dozen of Ph.D.s in elderly care for all of the ladies who have been working for my Mother.
          3
          • Like
          • Reply
          • 4y
        • Trung-Vuong Saigon
          Mình được biết điều đó qua gia đình họ hàng và của các "thông gia người Việt" với các em gái của mình. Họ còn nhờ mình nói dối hộ để tìm cách "câu" được chồng và vợ giầu hơn để đào mỏ. Còn việc mua bằng đại học và "mail order Master & Ph.D" thì cả người Mỹ và Việt đã từng làm trên 35 năm về trước bây giờ điều đó làm con quy mô và tấn tiến hơn mình được biết điều này khi xem tin tức trên TV và đọc báo.
          3
          • Like
          • Reply
          • 4y
        Most Relevant is selected, so some replies may have been filtered out.
      • Đăng Huy
        VNCNXH toàn tiến sĩ giấy 'gói xôi', họ đâu có hiểu rõ từ ngữ chuyên môn nên cứ̃ gọi xả láng cho nó kêu, càng kêu to thì mới có oai. Buồn cho 1 xã hội như VN hiện tại 😞
        1
        • Like
        • Reply
        • 4y
        • Edited
      • Phuong Thao Trinh
        “nhất tự vi sư, bản tự vi sư.” NÂU NĂM RỒI MỚI NGHE NẠI CÂU NỜI Ý NGHĨA NÀY. CẢM ƠN TIỀN BỒI DNN
        • Like
        • Reply
        • 4y
      • Lê Thị Hoài Niệm
        Cảm ơn DNN nhiều. Biết thì...biết vậy, nhưng người ta vẫn ...giới thiệu về họ theo những gì họ.... muốn. Cũng chịu thôi.
        • Like
        • Reply
        • 4y
      • To Hanh
        DNN, tớ rinh về nhà tớ nhé. Bài hay và bổ ích.
        • Like
        • Reply
        • 4y
      • Nguyễn Long Chiến
        Bài viết cung cấp nhiều kiến thức về danh xưng giáo sư. Có thể giáo sư VN trước 1975 ở miền Nam được dịch từ professeur của Pháp nhưng có thể từ cách gọi chuẩn cho người học xong đại học để dạy trung học. Học kỹ thuật tốt nghiệp gọi kỹ sư. Học kiến trúc tốt nghiệp gọi kiến trúc sư. Học giáo (dục )tốt nghiệp thì gọi giáo sư, thôi. Nhà nước VN có lãnh tụ chẳng có bằng cấp chi cả mà vẫn có quyền phong giáo sư cho ngưòi khác là một đặc trưng...Việt Nam nó...thế.
        • Like
        • Reply
        • 4y
      • Tuan Nguyen
        Sau 30/4/75 tôi bị kẹt ở lại và phải đi tù cải tạo vài năm rồi ở thêm mười mấy năm nữa mới sang được Hoa Kỳ. Vì thế có biết đôi chút về cơ cấu tổ chức đại học sau 75. Theo tôi hiểu, ban giảng huấn ở một trường đại học được chia làm 2 loại: 1) Cán bộ phục vụ giảng dạy: dạy thực tập (ngoài trời, trong phòng thí nghiệm hay các công xưởng..)
        2) cán bộ giảng dạy: dạy lý thuyết trong giảng đường. Gồm: Giảng viên, Giảng viên chính, Phó giáo sư và Giáo sư.
        Giấy tờ công nhận là giảng viên hay giáo sư v.v.là do Bộ Đại Học cấp, không thấy nói là được đảng chấp nhận. Có thể đảng đã họp và duyệt trước đó thì không biết. Từ giảng viên chính lên được Phó giáo sư thì ngoài bằng cấp còn phải có ít ra một vài công trình nghiên cứu cấp Bộ.
        2
        • Like
        • Reply
        • 4y
        • Author
          Wendynicolenn Duong
          Bo Dai Hoc tuc la chinh quyen. Nhu vay chinh quyen bo nhiem nguoi day hoc co dang cap. Con dang la chinh quyen thi dieu do hinh nhu co noi ro ret trong hien phap toan quoc.
          • Like
          • Reply
          • 4y
        • Tuan Nguyen
          Tôi mới biết điều này:
          Giảng viên là danh từ gọi chung các người dạy ở đại học. Chức danh giáo sư là một học hàm hay học vị chỉ dành cho các tiến sĩ hay thạc sĩ có thẻ đảng viên, như vậy một tiến sĩ không tất nhiên là giáo sư nếu không vô đảng và không lọt qua hội đồng tuyển chọn. Nguồn:http://danlambaovn.blogspot.com/.../ai-hoc-beo-tien-si...
          Đại học bèo, tiến sĩ dỏm ở Việt Nam - Dân Làm Báo
          DANLAMBAOVN.BLOGSPOT.PE
          Đại học bèo, tiến sĩ dỏm ở Việt Nam - Dân Làm Báo
          Đại học bèo, tiến sĩ dỏm ở Việt Nam - Dân Làm Báo
          1
          • Like
          • Reply
          • 3y
      • Hoàng Đăng Quang
        Chị Wendynicolenn Duong, em share bài này về trang nhà của em nha. Cám ơn chị.
        • Like
        • Reply
        • 3y
      • Phuong Thao Trinh
        Công Cha, công Mẹ, công thầy
        Giúp ta khôn lớn có ngày hôm nay
        Giúp ta lẽ phải, điều hay
        Giúp ta tri thức mỗi ngày tiến xa
        Ơn cha ơn mẹ sinh ra
        Ơn thầy cô giáo giúp ta nên người
        Công ơn cha mẹ không rời
        Công thầy cô giáo suốt đời không quên./.
        Nhất tự vi sư bán tự vi sư
        Một sự hiểu biết một đời chẳng quen...
        Cảm ơn tiền bối DNN kiến thức rộng mở
        • Like
        • Reply
        • 3y
      • Khanh Vu
        Thanks Wendynicolenn Duong, bai viet ve v/d Giao Su day hoc...!!!.that ro rang sang to! De moi nguoi co the hieu ro va chinh xac!.
        Sau nam 1975, ben VN bay gio, ho dung tu ngu cho chuc vi...deu sai va thuc luc van hoa con rat yeu kem so voi trinh do hoc luc van hoa cua Tay Phuong! Do do nhung bang cap, hoc vi cua VNCS ra Ngoai quoc, khong duoc cong nhan! Vi khong co gia tri gi ca !.
        Nhan cau chuyen cua Giao Su DNN noi ve y nghia Giao Su...! nen KV duoc biet ro nhieu!
        Thanks NN
        • Like
        • Reply
        • 4y
        • Edited
      • Khanh Vu
        Qua bai viet dien giai ve Y Nghia Chu Giao Su cua GS DNN! Toi duoc hieu ro hon ve hoc vi va chuc vu Giao Su trong nganh Giao Duc va Dai Hoc! nhat la ben Tay phuong. That dung nghia va quan trong! Thanks NN
        • Like
        • Reply
        • 4y
      • Nguyen T Luong
        Trước 75, ông Vũ Văn Mẫu là giáo sư thực thụ đại học luật khoa saigon
        • Like
        • Reply
        • 4y
      • Thu Hoai
        Nguoi Viet hao danh
        1
        • Like
        • Reply
        • 4y
        Hide 12 Replies
        • Author
          Wendynicolenn Duong
          KHONG nhung the con ma ly phi bang cong khai bang cach noi lao.
          2
          • Like
          • Reply
          • 4y
        • Thu Hoai
          Em co nghe may co ca si len hay noi minh dang hoc bac si, y ta gi do nhung su that la may co do dang dua mong tay trong tiem nails. Lao leu va xao tinh queo.
          • Like
          • Reply
          • 4y
        • Author
          Wendynicolenn Duong
          Thu Hoai vua lam csi vua lam nail a. co mot so phu nu lam nail nuoi con rat dang hoang va hoc thuc nua. nhung cac nguoi o lai sau 75 va hap thu thoi hu net xau cua su muc rua ben do thi hay do chung ben nay. con sau lam rau noi canh.
          2
          • Like
          • Reply
          • 4y
          • Edited
        • Thu Hoai
          Yes, there are some good women in the field and they are stressed out due to difficult working environment.
          • Like
          • Reply
          • 4y
        • Trung-Vuong Saigon
          Thu Hoai Mình biết nhiều người sang Mỹ nhờ gia đình bảo trợ hay vượt biên sau năm 1985 làm nghề "Nail, Osin, Hair Dresser, v.v. mà nuôi con ăn học thành tài, không nói dối nhưng cũng có những người thích nói dối, khoe khoang, có người sang Mỹ học ra "Y Tá" không được nhưng lại khoe là mình đang học và thi ra bằng "Bác Sĩ". Còn việc người Mỹ và Việt nói học ra "MBA, Lawyer" thì nhiều lắm, biết bao nhiều người "ngu" chưa có bằng cấp ở đại học 4 năm mà đã vỗ ngực mình đang học ra MBA ... Đa số những người "nói phét" này không có việc làm chính thức, phải đi làm chui và ăn bám "vợ" hay ăn bám"chính phủ Mỹ"
          • Like
          • Reply
          • 4y
        • Author
          Wendynicolenn Duong
          Thu Hoai very much so. high stressed, little self-esteem and very much exposure to chemicals. but the bad apples ruin everything and our help cannot reach the needy of protection from a social activism standpoint.
          1
          • Like
          • Reply
          • 4y
        • Thu Hoai
          Noi chung minh can nhieu nguoi tu te va chan thanh hon nua cac anh chi nhi?
          • Like
          • Reply
          • 4y
        • Author
          Wendynicolenn Duong
          Thu Hoai that's the problem.
          1
          • Like
          • Reply
          • 4y
        • Hoàng Đăng Quang
          Chị Wendynicolenn Duong , cái vụ này không đúng lắm. Cụ thể em là người kẹt lại (vì gia đình lớn của em thuộc bên phía Việt Nam Cộng Hòa) Việt Nam sau 1975, đã bị sống trong những sự tồi tệ của cái gọi là "con người mới xã hội chủ nghĩa" nhưng khi đã có điều kiện qua được Mỹ năm 2009 đã sống rất tốt như chị đã biết. Và em cũng có quen biết một số gia đình đi Mỹ định cư muộn màng như gia đình em, họ cũng đang rất tốt. Trong khi đó, em lại gặp tại Mỹ (hơn 70%) những người gốc Việt đã qua từ rất lầu (không dưới 20 năm), được sống từ lâu trong một đất nước có điều kiện tốt để làm người tốt thì lại chẳng ra làm sao cả. Học hành lèm quèm, nói dóc một bước tới Trời, chạy xe ẩu tả, bất lịch sự, láu cá vặt. Em đã từng đánh cuộc và thắng rất nhiều người bạn bằng cách nhìn vào (một cách ngẫu nhiên) cách chạy xe, cách nói chuyện, cách cư xử v.v... của nhiều người tồi tệ và khẳng định họ đã sống định cư trên đất Mỹ không dưới 20 năm và buồn thay, lần nào em cũng thắng. Lúc gia đình em mới qua Mỹ, đã nhận được rất nhiều lời khuyên là không nên sống gần hoặc tham gia các sinh hoạt của cộng đồng người Việt. Nay mới thấy lời khuyên ấy lại khá hữu ích. Tại sao?
          2
          • Like
          • Reply
          • 3y
        • Trung-Vuong Saigon
          Hoàng Đăng Quang Những người sang Mỹ vào năm 1975 cũng có người chịu khó đi học và đi làm, thành công, nhưng một số người đi vượt biên sau đó khoảng vài năm, nhờ người Việt đi trước chị dẫn, sang Mỹ đã tìm cách "được các sự giúp đỡ của Bộ Xã Hội ở Mỹ" đã sinh ra lười biếng, ỷ lại, không đi làm, hay sau khi đi làm được vài năm đã tìm cách "giả ốm, giả bị điên, già đau đầu, đau lưng, v.v." để được ăn tiền "tàn phế" vì dễ và nhiều hơn tiền "welfare" một chút. Lý do mình biết vì những người đó là họ hàng, bạn bè, quen biết với ba má mình. Họ luôn luôn tìm cách "xin tiền" các người sang Mỹ trước họ và đang đi làm vì họ nghĩ mình là họ hàng và sang Mỹ trước họ phải "giúp" tiền cho họ như chính phủ Mỹ đã và đang giúp họ.
          • Like
          • Reply
          • 3y
          • Edited
        • Author
          Wendynicolenn Duong
          Hoàng Đăng Quang Em noi rat dung. dang buon la o cho do em a. Tat ca tu`y nguoi nhung neu qua nhieu phan tu xau thi rat e che. Minh khong the vo dua ca nam duoc. Chi thay tuy chi co het suc giu long thuong yeu chung toc cua minh, khi chi hy sinh thi gio di vao the gioi do vi thuong yeu giong giong va mo cua ra, la the nao cung co chuyen ma chi la nan nhan, va them mot diem quan niem cua da so nhung nguoi cung chung toc voi minh rat la ky quai, ich ky, cuc doan, va gan nhu trai voi logic hay dao duc can ban cua nhan loai...chi nghi so nguoi di luc dau co the la nhung nguoi co hoc van, gia dinh co can ban, va ho ra di vi ly do chinh dang, va sau do chua he bi cuoc doi doi lam van duc cai nhin, nhung ke xau van tiem tang trong do. CAi xau lon nhat la ham danh va ich ky thi di luc nao, o day bao nhieu lau, cung co...tim nguoi ly tuong cao dep va song theo dung ly tuong do khong ra em oi. Nhung nguoi tot dep qua it do lai bi dem ra doi xu nhu thu han tu mot phuong thao khau...Chi rat hanh dien ve dao duc ban than va ly tuong cua minh thi chinh chi cung tro thanh nan nhan cua phuong thao khau vi su hao hiep cua chinh minh.
          3
          • Like
          • Reply
          • 3y
        • Trung-Vuong Saigon
          Hoàng Đăng Quang Ba má mình sinh trưởng trong gia đình rất đông họ hàng di cư từ miền Bắc vào Nam năm 1954 sau đó lại sang Mỹ rất nhiều, bạn ba mình đa số có học thức, có chức vụ ở Vietnam, đa số cả gia đình đi học, đi làm thành công ở Mỹ, Pháp, và Canada nhưng ngược lại cũng có những người ít học, lười, từng lường gạt, bịp bợm, ít học thức ở Vietnam thì khi ra khỏi Vietnam thì gia đình họ đa số cũng chẳng ra gì, ăn bám, lừa bịp chính phủ Mỹ và họ hàng ở Mỹ.
          3
          • Like
          • Reply
          • 3y
      Most Relevant is selected, so some comments may have been filtered out.

No comments:

Post a Comment