Đầu năm 2022, mới hôm qua, t̀ôi tình cờ nhớ lại hai câu đối trong bối cảnh nội chiến bi thương ấy, thì mới nhận thức ra rằng hai câu đồ́i được truyề̉n tụng...không chỉnh, không theo đúng các đ̣ịnh nghiã và định luật cuả nghệ thuật "ĐỐI," dù rằng nói lên ý nghĩa cuả cuộc đối trí. Vế mở đầu (sáu chữ) chỉnh, nhưng vế theo sau (sáu chữ kế tiếp) không chỉnh.
NGUYÊN TẮC "ĐỐI": --Động từ, tĩnh từ, danh từ phải đối, tương ứng với nhau.--Bằng phải đối với trắc, và ngược lại, hay có khi cũng chấp nhận được: bằng đối với bằng, trắc đ̀ối với trắc, tuỳ theo âm điệu -- tức là nhạc tính trong hai câu đối. --Ý nghĩa phải đối chiếu với nhau, hoặc tương ứng, hoặc tương phản.--Hán đối với Hán, Nôm đối với Nôm.
Và vì thế tôi đã viết lại hai câu đối nổ̉i danh này, nhiều cách khác nhau.
xin quý vị quan tâm đến lịch sử và văn học VN đọc lại dưới đây xem có đồng ý với tôi không. ______________
Đặng Trần Thường ra câu đối:
Ai công hầu, ai khanh tướng, vòng trần ai, ai đã biết ai
Ngô Thì Nhậm khẳng khái đáp:
Thế Chién Quốc, thế Xuân Thu, xích thời thế, thế đành thủ thế
Thế Chién Quốc, thế Xuân Thu, gông thời thế, thế cùng thủ thế
Ngô Thì Nhậm khẳng khái đáp:
Thế Chién Quốc, thế Xuân Thu, gặp thời thế, thế thời phải thế
____________
Tôi sưả laị như sau cho chỉnh:
VERSON #1:
____________
Tôi sưả laị như sau cho chỉnh:
VERSON #1:
Ai công hầu, ai khanh tướng, vòng trần ai, ai dễ khen ai
Thế Chién Quốc, thế Xuân Thu, mảnh địa thế, thế cùng tận thế
HOẶC:
Thế Chién Quốc, thế Xuân Thu, miếng địa thế, thế đành túng thế
VERSION #2:
VERSION #2:
Ai công hầu, ai khanh tướng, khấp ai ai, ai khấp ai ai
Thế Chién Quốc, thế Xuân Thu, thời thế thế, thế thời thế thế
Xin chú ý, trong Version #2, các từ "khấp, ai" "thời, thế" vưà là tiếng Hán Việt, vưà là tiéng Nôm, chúng ta ngày nay viết thành dạng "quốc ngữ" Roman alphabet.
VERSION #3:
Xin chú ý, trong Version #2, các từ "khấp, ai" "thời, thế" vưà là tiếng Hán Việt, vưà là tiéng Nôm, chúng ta ngày nay viết thành dạng "quốc ngữ" Roman alphabet.
VERSION #3:
Ai công hầu, ai khanh tướng, gót trần ai, ai đã biết ai
Thế Chién Quốc, thế Xuân Thu, ngón thời thế, thế liền vạch thế
VERSION #4:
Ai công hầu, ai khanh tướng, vòng trần ai, ai đã biết ai
VERSION #4:
Ai công hầu, ai khanh tướng, vòng trần ai, ai đã biết ai
Thế Chién Quốc, thế Xuân Thu, góc thời thế, thế bèn nhập thế
VERSION #5:
Ai công hầu, ai khanh tướng, vòng trần ai, ai đã biết ai
VERSION #5:
Ai công hầu, ai khanh tướng, vòng trần ai, ai đã biết ai
Thế Chién Quốc, thế Xuân Thu, cung thời thế, thế cam phụng thế
hoặc:
Thế Chién Quốc, thế Xuân Thu, khuôn thời thế, thế vừa phục thếhoặc:
Thế Chién Quốc, thế Xuân Thu, xích thời thế, thế đành thủ thế
Thế Chién Quốc, thế Xuân Thu, gông thời thế, thế cùng thủ thế
***~~~***
Tôi làm việc vô bổ này chỉ vì tôi yêu tiếng Việt, và vì̀ cha mẹ ông bà tôi đã khai sinh, un đúc nên tôi ngày hôm nay, với 16+ năm lớn lên ở miền Nam, đi học bằng tiếng Việt ở Saigon, tất cả đã cho tôi căn bản tiếng Việt khá vững, không quên.
Tôi làm việc vô bổ này chỉ vì tôi yêu tiếng Việt, và vì̀ cha mẹ ông bà tôi đã khai sinh, un đúc nên tôi ngày hôm nay, với 16+ năm lớn lên ở miền Nam, đi học bằng tiếng Việt ở Saigon, tất cả đã cho tôi căn bản tiếng Việt khá vững, không quên.
Theo tôi, VERSION #2 la tuyệt đối chỉnh, khéo, xúc tí́ch và sâu sắc nhất, vì cách chơi chữ: dùng có hai chữ "khấp ai," "thời thế" để đối vế thứ hai, pha tron nghĩa tiếng Nôm và tiếng Hán V́iệt.
DNṆ (c) Jan. 2022
No comments:
Post a Comment