NÓI VỀ ÂM NHẠC:
A bilingual blog containing the perspective of Ng.Uyên (Wyndi) Nicole NN Duong (Nhu-Nguyen) vung troi tu tuong cua Duong Nhu-Nguyen dien ta bang song ngu Anh-Viet
Friday, August 27, 2021
NÓI VỀ OPERA, ÂM NHẠC, VÀ QUÝ TỘC TÂY PHƯƠNG:
Thursday, August 26, 2021
No'i ve^` Ha`n Ma.c Tu?
The Art of Repetition and Parallelism in poetry, especially Vietnamese poetry:
Sunday, August 22, 2021
VẤN ĐỀ ÂM NHẠC: ẢNH HƯỞNG HAY VAY MƯỢN:
Hương Xưa: Cung Tiến hay Schubert? Hay chỉ là hành vi hạ cấp phá hoại có hệ thống trên mạng lưới?
Cung Tiến, nhạc sĩ cuả Việt Nam Cộng Hoà được học bổng kinh tế của Hội Đồng Anh, thập niên bảy mươi. Cung Tiến đã công nhận rằng: hai bản nhạc “đồng hành” của ông, Hương xưa và Nguyệt cầm, chịu ảnh hưởng và cảm hứng đến từ bản Romance cung Fa của Beethoven, nếu nói về phương diện mô típ – sự thể hiện đường nét cuả tư tưởng âm nhạc.
Bản Romance cung Fa trưởng được soạn cho đàn violin và dàn nhạc giao hưởng, Bản Romance được phổ biến với tên tổng quát: “Adagio Cantabile.“
--Tám nốt đầu tiên của bản Nguyệt Cầm có phần tương đồng với bản Romance cung Fa của Beethoven, chỉ có khác biệt là bản Nguyệt Cầm được soạn với cung Mi trưởng, còn bản Romance của Beethoven thì được viết với cung Fa trưởng.
--Mười nốt đầu của bản Hương xưa mang nhiều âm hưởng tương đồng với một bản nhạc của Beethoven: bản Sonata số 1, soạn cho đàn piano, tài liệu in Opus số 2, bản in thứ nhất, cung Fa thứ. Trong đó, có phần thứ hai, đoạn Adagio nhịp điệu chậm, chỉ khác là Hương xưa được viết với cung Fa trưởng.
Trên youtube, Bản Hương xưa được hát và thể hiện bởi cố ca sĩ Hà Thanh cuả Kinh thành Huế. Một thính giả mang tên Tây vô tuyên bố rằng bản Hương xưa là cuả Schubert.
--Cà hai bản Hương xưa và Nguyệt cầm đều phảng phất chút âm điệu cuả tác phẩm Beethoven viết thời còn trẻ: bản độc tấu dương cầm số năm, đoạn giữa, nhạc chậm Adagio, viết bằng cung Fa thứ, cho nên buồn và trĩu nặng hơn, nhưng vẫn mang nét thanh thoát mà chúng ta tìm thấy ở Nguyệt cầm (cung Mi trưởng) và Hương xưa (cùng cung Fa trưởng với Romance cung Fa cuả Beethoven), vì tác giả Cung Tiến chịu ảnh hưởng Beethoven. Ông đã công nhận như thế. (Dĩ nhiên Nguyệt cầm cũng có thể đổi thấp xuống gần một quãng tám thành cung Fa giưã đàn piano, về phía trái, hay cao hơn nưà âm vực, từ Mi sang Fa phiả phải trên đàn piano, thì lại gần gũi hơn nưã với Romance cung Fa cuả Beethoven, nhưng nếu đổi như vậy thì Nguyệt cầm khó hát cho giọng mezzo soprano thích hợp với các nữ ca sĩ Việt Nam, môi trường cuả Cung Tiến.)
--Và nếu thính giả sành điệu nghe kỹ hơn với thái độ phóng khoáng thì sẽ nhận ra sự tương đồng trong mô típ giưã các giai điệu Beethoven mà tôi nêu trên đây với nhạc phẩm bất hủ đã từng được coi là hay nhất thế giới: bài đơn ca Casta Diva từ nhạc kịch Norma cuả nhạc sĩ Ý Bellini, thuộc trường phái Bel Canto tức là tiêu chuẩn “tiếng hát đẹp” cuả âm nhạc cổ điển Tây phương. Bản Casta Diva được viết bằng cung Sol trưởng, nếu hạ thấp xuống một âm vực cho giọng nữ như đã được làm khi trình diễn, thì sẽ là cung Fa trưởng, tức là cùng khoá với Romance cung Fa cuả Beethoven, là tác phẩm mà Cung Tiến chịu ảnh hưởng -- Hương xưa cuả Cung Tiến cũng là cung Fa trưởng.
Nhạc sĩ dương cầm thuộc thời kỳ lãng mạn, Chopin, đã tôn Nhạc Sư Bellini làm thần tượng cuả mình trong lãnh vực giai điệu, và Chopin chịu ít nhiều ảnh hưởng cuả Bellini.
Như vậy, sự tương đồng trong việc thể hiện tư tưởng âm nhạc thường xẩy ra từ ảnh hưởng và ngưỡng mộ, cũng như từ căn bản đào tạo cuả nhạc sĩ. (Trong thời gian du học kinh tế ở Anh, nhạc sĩ Cung Tiến cuả Việt Nam đã học thêm nhạc lý sáng tác và nhạc cổ diển Tây Phương, nói lên sự đa diện cuả ông.)
Schubert đã rất ngưỡng mộ Beethoven từ lâu. Ông nổi tiếng là “vua của những bài hát cổ điển tiếng Đức,“ (lieders), nhưng SCHUBERT KHÔNG VIẾT NHẠC VIỆT NAM, mà là nhạc sĩ Cung Tiến cuả chúng tôi. Viết bài hát cho chúng tôi, cả nhạc lẫn lời, nhạc sĩ Cung Tiến phải chọn giai điệu hợp với giọng nói có dấu, tất cả saú thanh, cuả người Việt.
Schubert viết rất nhiều bài hát, có thể lên cả sáu trăm bài, tôi không rõ vì không thể nào đếm hay nghe hết được: bài nào cuả Schubert là Hương xưa? Giai điệu cuả Schubert thường thường rất buồn và da diết, hay nói về cái chết đau thương – lấy thí dụ: Winterreise – thơ phổ nhạc, nói về người đàn ông tuyệt vọng lang thang chết trong lòng tuyết – không phải là đậc tính âm nhạc thanh thoát cuả Hương Xưa.
Thính giả mang tên Hugh Jackson cho rằng Schubert mới là người viết ra bản Hương xưa. Tôi e rằng Hugh Jackson không hiểu gì cả về Schubert hoặc về âm nhạc cổ điển Tây phương của thời kỳ lãng mạn, nói chi đến nhạc sĩ Cung Tiến của Việt Nam hay Beethoven cuả thế giới. Beethoven được thế giới ngưỡng mộ một phần vì ông đã biến hoá thời đại âm nhạc thuàn tuý cổ điển qua thời đại cuả trường phái lãng mạn. Và Schubert cũng tiếp tục con đường ấy.
Với sự bình luận thiếu tôn trọng của Hugh Jackson, ông ta đã buộc tội người đăng tải bản nhạc Hương xưa là tắc trách, hoặc buộc tội nhạc sĩ Cung Tiến đánh cắp tác phẩm của Schubert???
Vì là người hâm mộ âm nhạc cổ điển lãng mạn, tôi biết về Cung Tiến và Schubert , nên tôi nói lên điều tôi thấy là sự thật . Sự thiếu cẩn trọng cuả Hugh Jackson là công việc cho thính giả Việt Nam và những người yêu âm nhạc của Schubert phải luận giải và bác bỏ. Chắc Hugh Jackson cần xin lỗi nhạc sĩ Cung Tiến và những người nghe nhạc Việt Nam.
Như chúng ta biết, mô típ, biểu hiện tư tưởng âm nhạc, có thể được xử dụng để sáng tạo, đặc biệt là để tỏ bày sự tôn trọng đối với người mà nhạc sĩ ngưỡng mộ. Bản thân Beethoven cũng đã dùng tư tưởng âm nhạc của Mozart, từ thánh ca tuyệt vời Misericordias Domini cung Do thứ, KV 222, để soạn ra phần thanh nhạc nổi tiếng thế giới cho bản hoà tấu/giao hưởng số 9 bất hủ, tác phẩm mà Beethoven đã tạo nên bằng cách phổ thơ của thi sĩ/triết gia Schiller. Nhiều người cho rằng Beethoven đã xử dụng những tư tưởng âm nhạc của Mozart hoặc Clementi để soạn ra những tác phẩm để đời khác nữa.
Đem âm nhạc của Cung Tiến ở miền Nam Việt Nam để nhảy qua Schubert, hai nhập thành một, là cái bước quá xa cuả một kẻ nghiệp dư, tôi e rầng vô trách nhiệm, quá vội vàng kết luận: bằng chứng ở đâu? Hành vi vội vã này là trạng thái tiêu biểu thật đáng tiếc của vòng quay mạng in-tơ-nét.
Tôi phải nói lên điều này, vì việc dùng mạng lưới hay mạng xã hội để đưa tin sai lệch theo tôi là vô đạo đức, cần phải được điểm chỉ công khai để bảo vệ nạn nhân, trong trường hợp này là nhạc sĩ Cung Tiến, bài hát của ông ấy , và ca sĩ quá cố của chúng tôi -- tôi xem bà như người “dì“ của tôi ở Kinh thành Huế.
P.S.
Sau khi tôi viết xong bài này bằng cách đọc chính tả tiếng Anh, và nhờ người dịch ra tiếng Việt rồi tôi bổ túc, thì bằng chứng lập tức cho thấy: Hugh Jackson là loại dư luận viên hạ cấp phá hoại trên mạng lưới...
Saturday, August 21, 2021
DICH THO APOLLINAIRE
Một chương mục trên social media tiếng Việt đóng góp rất lớn về văn học bằng cách vạch ra bài thơ mà bác Phạm Duy "dịch" thành Muà Thu Chết chính ra là bài thơ nói về tình cha già và con gái rượu chứ không phải là tình yêu trai gái như Phạm Duy đã "xây dựng." Đóng góp này dựa trên tài liệu văn học sử: rằng Apollinaire làm bài L'Adieu để tặng Victor Hugo khi con gái ông, Leopoldine, chết đuối. "nương tử chết theo nước xanh...(Xuân Diệu/Cung Tiến)"
Nhánh thạch thảo tử sinh cha ngắt vội
Con nhớ chăng
muà thu đã chết rồi
Cha con mình
chẳng còn dây hội ngộ
(Ôi, giây
hội ngộ...)
Mộng trùng lai
đứt đọạn ở trên đời
Mùi thời gian thấm bờ môi thạch
thảo
Đã lià cành, con
gái rượu, chia phôi
Con nhớ nhé,
cánh thời gian thạch thảo
Cha chờ con,
muôn kiếp và muôn nơi...
DNN August 21, 2021̣
(dịch thoát để dịch cho hết ý)
Tôi đã dùng "song nghĩa" double meaning với chữ "dây/giây," -- dây tơ, giây phút -- "mùi" -- mùi hương, mùi vị -- "cánh" -- tung cánh, cánh chim, cánh hoa, cánh lá -- "đứt đoạn" -- nhánh, cà̉nh đứt đoạn, cù̀̀ộc đời đứt đoạn, và tôi đem vào bài thơ thành ngữ Việt "con gái rượu" để vị giác hoá tình cà̉m cha già và con gái trẻ, tất cả đến từ văn hoá và ngôn ngữ Việt Nam.L’Adieu
J’ai cueilli ce brin de bruyère
L’automne est morte souviens–t’en
Nous ne nous verrons plus sur terre
Odeur du temps brin de bruyère
Et souviens–toi que je t’attends
Wednesday, August 18, 2021
a competent improvisational for Cung Tien's Huong Xua by Tran Nhu Vinh Lac
https://soundcloud.com/van-vova/huong-xua-aria-allantica-huong-xua
Me and Schubert's Serenade -- Schubert: king of lieders
Thursday, August 5, 2021
KY NIEM HUE VA DA LAT 1960s
HUE:ben cau Phu Cam, song Ben Ngu:
dia chi nha cua cha me NN: 9/11 Nguyen Truong To Hue (GS Duong Duc Nhu & Nguyen thi Tu Nguyen)
dia chi nha cua NS TCS: 11/3 Nguyen Truong To Hue (TCS)
Truong noi tru Jeanne D'Arc, noi NN hoc chu~ va hoc piano:
Dai hoc Da Lat:
Ngoi biet thu o Da Lat, khoang 1966, truoc khi don vao Saigon:
Saigon: 290/16 duong Cong Ly bay gio ( la duong Nam Ky Khoi Nghia):
521/121 duong Le Van Duyet, Saigon, bay gio (la duong Cach Mang Thang Tam): to be filled in
khuon vien truong TV nam 1966-67:
VIETNAM, THE BLUE DRAGON CONTRACT AND MY LAW CAREER IN THE INTERNATIONAL PETROLEUM INDUSTRY
Because information about this multi-million-dollar oil and gas exploration contract (right around the time of Clinton's lifting of the trade embargo against Vietnam) has already been in the public domain via a published non-fiction, I can now say that this was part of my law career before i gave it all up to become an academic in 2001:
Very sadly, this was also around the time I returned to Vietnam as an international lawyer, for a chance to see my high school friends and to attend my beloved maternal grandfather's funeral in a poverty-stricken Vietnam of the early 90s. I wore the mourning cloth for myself and on behalf of my mother, the only daughter in her Hue mandarin family. Attending his funeral with me were my best friend from elementary and high schools, lovely Tran Dieu Quyen, and my only true high-school beloved friend whom I could personally relate to, the beautiful Do Nhu Hien (Hien was my beautiful and talented friend, besides Hoang Thi Luong Ngoc). I mean Ngoc and Hien were not just high school friends. They were family friends. I never forget Quyen-Hien-Ngoc. They were part of my growing up in Vietnam.MOBIL STRIKES OIL DEAL WITH VIETNAM
By Martha M. Hamilton April 20, 1994
Mobil Corp. signed a production-sharing contract in Hanoi yesterday with Vietnam's state-owned oil and gas company, almost two decades after the collapse of the government of South Vietnam forced the company to abandon oil exploration there.
Mobil owns half of a consortium that hopes to produce oil from the Blue Dragon field in the South China Sea -- just 30 miles east of another field where oil has been discovered. The company estimates the chances of finding oil there at 25 percent.
That's high in an industry where the recent odds of striking oil have been closer to 10 percent to 15 percent, according to Mobil officials. "It's one of those areas that we are very excited about just because it is opening up to Western industry now," said Steven D. Hall, producing adviser for Mobil's Asia/Pacific/Middle East group.
After Mobil's departure, White Tiger was developed by a joint venture of Vietnam and the Soviet Union.
When Saigon fell to the North Vietnamese army, Mobil abandoned its efforts in the White Tiger field and in Big Bear, an area under development by Australia's Broken Hill Proprietary Co.
Seismic data collected prior to the collapse of South Vietnam was an advantage in evaluating acreage that PetroVietnam has recently made available for exploration and development, Hall said.Mobil controls 50 percent of MJC Petroleum Co., which bid on the parcel that contains the Blue Dragon field in October.The other partners are Japan Petroleum Exploration Co., which owns 25 percent; Indonesia Petroleum Ltd., which owns 15 percent, and Nissho Iwai Corp., a Japanese corporation, which owns 10 percent.
In December, Vietnam awarded the consortium a 72.5 percent interest in Blue Dragon.
The award was formalized in the production agreement signed yesterday.
Mobil Chairman Lucio A. Noto said yesterday that Blue Dragon "fits our strategy of finding and developing new core assets for the long term."
Like other oil companies, Mobil is looking for new sources of oil and gas as existing supplies are depleted.
Many of the most promising areas right now, including Vietnam, China and parts of the former Soviet Union, are areas where political barriers to exploration and development by Western companies are being lifted.
Producing oil in the South China Sea presents some geologic difficulties, said Mobil's Hall.
Extremely high temperatures -- as high as 350 degrees Fahrenheit -- in the rock formations there are hard on drilling equipment, and high pressure in the formations means the possibility of an accidental rupture, he said.
THE IMPERFECT PERFECTION OF MARIA CALLAS
Wednesday, August 4, 2021
ABOUT THE VIETNAMESE AMERICAN COMMUNITY IN HOUSTON: FROM THE SOUTHEAST ASIA GLOBE:
https://southeastasiaglobe.com/vietnamese-american-experience/
In Houston, the evolution of the Vietnamese-American experience plays out
Distinct waves of immigrants from Vietnam to the US have shaped and been shaped by the country. Today, in the Texan city of Houston, the evolution of the country's Vietnamese community can be seen in the differing outlooks and experiences of each generation
WRITTEN BY:
JULY 5, 2021
Soon after the then-22-year old Jonny Dang immigrated from Vietnam to Houston in the 1990s, he started visiting predominantly Black hip-hop clubs in the city.
“I’ll be honest, in the beginning I didn’t understand the lyrics. I just liked the beat,” he said with a grin, wearing a shiny grey suit and diamond-studded necklace. Dang’s father had fled to Texas years earlier without him as a political refugee, surviving by fixing watches.
Like his father, Dang was a jeweler, but he wasn’t content to just follow in his dad’s footsteps. He found employment at a jewelry store to pay the bills, then studied English at Houston’s Community College and set up his own workshop in a garage.
Dang quickly discovered that jewelry was an important cultural aspect of Houston’s rap and hip-hop scene, so he visited clubs on weekends, passing out flyers, looking for customers.
Now in his 40s, today he owns three jewelry showrooms across the city, with a star-studded list of local rappers as clients.
“If one rapper trusts me, they refer a thousand others, because they are spokespersons.”
Dang is part of a new generation of Vietnamese-Houstonians marking a break from Houston’s older Vietnamese. This new generation is more racially integrated and less conservative politically than first-generation Vietnamese immigrants. The new generation isn’t just continuing old family traditions, they’re drawing from their Vietnamese background and merging this with their Houstonian cultural roots, putting their own distinct mark on the city.
Quy Hoang exemplifies this melding of cultures in a very literal sense, combining his Vietnamese heritage with Houston’s favourite cuisine. He has taken traditional Houston barbecue, seasoned with salt and pepper then roasted over a pit of smoldering wood, and added Asian ingredients that he enjoyed as a child.
Opening Blood Bros restaurant with two partners in 2018, just one year later they were labelled one of the best barbecue restaurants in the state by magazine Texas Monthly. Just last week, they opened a new location in Las Vegas.
“My mom would cook just all kinds of Vietnamese food,” he said with a slight Texas accent. His parents immigrated to the state in 1975.
“I thought, that’s a good flavour. Let’s try to apply that to BBQ.”
From 2000 to the last US census in 2010, Houston’s Vietnamese community grew by 45%. Today they constitute Houston’s largest Asian minority, with 28% of all Asians in Houston having Vietnamese roots, and have played a central role in the city’s development.
“While other major US cities are shrinking – such as Cleveland, Pittsburgh or Baltimore – Houston is one of the most vibrant, rapidly growing places in the country thanks to the tremendous energy, vitality and commitment to hard work of immigrants pouring into the city from Africa, Latin America and Asia,” said Stephen Klineberg, professor emeritus of sociology at Rice University and founder of the Kinder Institute for Urban Research.
Vietnamese refugees immigrated to many different cities across the US, but Houston was an especially good fit. Not only did the city offer a warm climate and inexpensive housing, more importantly, Houston’s economy – in contrast with places like Detroit or Boston – had a range of jobs for differing education levels.
“Houston had a bifurcate economy, high paying jobs for highly-skilled technical workers in healthcare and all the engineering fields, and then you had lots of low-paying jobs in construction work and personal services,” said Klineberg. “A bifurcated immigrant stream coming into a bifurcated economy, the Vietnamese exemplified that.”
Vietnamese came as political refugees in two waves. The first arrived in the late 1970s at the end of the Vietnam-American War. A large proportion belonged to the former South Vietnam elite, had ties to the US military and were typically educated.
Wendy Nicole Duong, for example, was already a star student in South Vietnam before fleeing in 1975 with her father, then a professor in Saigon. At the University of Houston, Duong earned her law degree and went on to be named the first judge of Vietnamese heritage in the US.
By now, Duong, along with much of her generation of Vietnamese immigrants, are retired. She no longer works as a judge, instead, she’s written three books of historical fiction set in Vietnam.
The second wave of Vietnamese refugees, the so-called “boat people”, arrived in the 1980s as part of the largest refugee resettlement programme in US history. Most were unskilled, with tens of thousands turning to shrimping just south of Houston.
Joseph Do helped to found the Vietnamese American Community Center in Houston that originally taught English to Vietnamese arrivals. A sign of how well the community has integrated, his organisation has pivoted away from their original aim.
“They do not need any help anymore,” he said. Now Do’s group devotes its energy to feeding Houston’s poor, predominantly Latino population.
“We were refugees about 30 years ago, and we know the hardships of immigrants and how they suffer. So that’s why we try to help.”
Today, a new generation of Vietnamese-Houstonians is rising, made up of second-generation immigrants, US citizens, who grew up in Houston. They have different ideas about race, politics and work than the first generation of Vietnamese-Houstonians.
Bao Nguyen is one of them. He is in an inter-racial marriage, saying this has exposed him in a very intimate way to the racial inequities in the US.
“Everything since George Floyd is more intense,” said Nguyen, referring to the murder of a Black man by a white police officer in 2020. “Now the whole generation is just fed up at this point”.
Like Nguyen, 61% of US-born Asians in Houston reported that they have been in a romantic relationship with a person of a different ethnicity, according to a 2011 Kinder Institute survey. This compares to only 32% of the older generation, born outside of the US.
One reason the new generation’s attitudes towards race is different from the refugee generation is because they’ve grown up in a radically integrated city. In 1960, just before the first Vietnamese came to the city, Whites made up 74% of the population. Today, Whites make up only 28% of the total population in Houston, while Asians (8%), Blacks (20%) and Latinos (44%) constitute the rest.
In contrast to his parents, 24-year old artist Thomas Tran grew up in a racially balanced Houston high school.
“There were so many immigrant kids that white children were in the minority,” he said. Tran said he experienced little prejudice or discrimination until he moved to Columbus, Ohio to attend the Columbus College of Art and Design. “When I went to college, I didn’t understand racism, you know?”
This vastly different cultural education manifests in politics, with Tran representative of the new generation that holds markedly different views than their parents.
“There’s kind of a shift of values over the generations,” he said. “A lot of the older people in the Vietnamese community supported [Donald] Trump.”
Before Tran was born, in 1995, Houston’s Vietnamese population was predominantly conservative in their outlook. 60% self-identified as Republicans, while just 28% supported the Democratic Party according to data from the Kinder Institute. At that time, most refugee immigrants were attracted to the Republican’s strong anti-communist foreign policy.
However, the number of Republican supporters in Houston’s Vietnamese community has dropped significantly in recent years. According to an updated Kinder Institute report published in 2013, just 40% of Vietnamese in Houston still self-identify as Republicans. A further 27% said they vote independent and 33% lean Democrat. This trend holds true for Vietnamese-Americans elsewhere in the US.
The generational divide between Tran and his parents’ generation also expressed itself in his struggle to go to art school instead of joining the family business after high school. When they immigrated, Tran’s parents struggled to survive financially. They first ran a small grocery store. However, after being robbed several times at gunpoint, they began fixing and renting apartments.
“They don’t really get the ‘following your heart’ thing,” he said. “I think a lot of that was beaten out of them at an early age.”
Tran’s parents reluctantly gave in, though. He got his degree and now hustles to get work as a freelance illustrator. His artwork often mixes Houston landscapes and traditional Asian elements like dragons.
“Every time I’d come home, I’d go to this certain spot, a bayou just behind our neighbourhood just to chill because no one would be there.”
Back on Richmond Avenue, a modern-day Vietnamese-American success story unfolds at one of Jonny Dang’s three jewelry showrooms in Houston.
There’s a steady flow of customers as soon as the doors open at 11am. A whiff of marijuana fills the air as several customers count out fistfuls of hundred dollar bills, placing custom orders. One gentleman even sat a plaster mold of his teeth on the top of the jewel case.
When Dang himself finally arrives in a white Rolls Royce, he’s immediately greeted with requests for selfies. He’s almost become as famous as the stars who wear his diamond-covered grillz and regularly flies all across the country, meeting boxing stars and basketball players.
“I grew up with no power, no electricity,” said Dang of his upbringing in Vietnam. “I think it’s a Houston story … Not only me but many Vietnamese, Asians and other immigrants have come here and been successful.”
https://artofnguyen.blogspot.com/2021/08/the-vietnamese-american-community-in.html