Choir Đại Hợp Xướng, phải như thác đổ mưa tuôn, nghiêm trang, lâng lâng, hay như tiếng gọi lồng lộng trong rừng, tiếng trong như gió thoảng ngoài,tiếng khoan sầm sập như trời đổ mưa: Tiêu chuẩn tiếng đàn Thuý Kiều N/Du đã nóí, và đ́ó cũng là tiêu chuẩn tôi dùng cho Đại Hợp Xướng classical style.
V̀i cần tiếng trong, tiếng khoan, tiếng đục cho nên mới phải chia bè: first soprano, second soprano, alto ̣even contralto, tenor, barritone, bass...mới viết nhiều giòng nhạc, mới có conductor hoặc là ca sĩ thượng thặng từ Julliard mà ra, họac là Ph.D. in music, với đôi tai và bàn tay, trí tuệ, là cả cuộc đời hiến cho âm nhạc.
Đó mới là choir đại hợp xướng, vượt trên cả một giàn đại hoà tấu: "crossing the full orchestra" to reach the very audience member at the farthest corner of the concert or recital hall...
...AND BEYOND...
...vì khán giả đi xem về, sẽ nhớ một đời, vì âm nhạc, chứ không phài vì ethnocentricsm cuả aí quốc cực đoan. Đó là tiêu chuẩn tôi dùng ở đây, vì tôi kính trọng nguồn cội và âm nhạc, chứ không phải vì tôi rảnh thì giờ hay ham danh muốn khoe khoang kiến thức..."Music is enormous." M/Callas.
Tôi vì phà̉i đi làm đi học khoa nhân văn cả đời không có thi giờ theo đuổi âm nhạc tận tụy toàn thời gian: tôi tự cho mình là kẻ không được học hay đào luyện đến nơi đệ́n chốn như tôi muốn, và vì thế chẳng có lý do gì để khoe kiến thức nghệ thuật với đồng hương...
...thế nhưng trong tư cách cuả một khán thính giả, tôi và nhiều người gốc Việt khác, có tư cách ấy, khá nhiều: tôi muốn nói đến tư cách cuả một khán thính giả, độc giả có lòng và biết suy nghĩ. Tôi không muốn nhìn thấy sư tự mãn cuả tinh thần aí quốc cực đoan trong địa hạt văn nghệ và dân trí, mà trái lại tôi muốn nhìn thấy con đường thiên lý đ̣i đến xây dựng pḥuc hưng toàn diện renaissance sau khi đã đổ nát. Muốn vậy chụ́ng ta phải thành thật nhận thức tiêu chuẩn là gì, và cho ai.
Cha tôi lúc hoc ở Âu Châu được nghe đại hợp xướng của Nga, về kể lại cảm tưởng cho tôi nghe. Tôi là đứa bé đã nhớ lời cha nói trọn đời, và tôi năm 1991 ĐƯỢC gặp gỡ, thử giọng và học sơ đẳng một buổi với một Bolshoy singer. Gịọng bà ấy vang rền như chuông vàng, như thác nước. Bà ấy dùng phương pháp "physical" để đẩy cho tôi đi, ngay cả cử chỉ bà ấy đấm vào bụng tôi để bắp thịt hoạt động và để tôi cảnh giác.
Và rồi qua đến 2013, tôi đến Nga, được nghe Đại Hợp Xướng và solo classique ở địa phương, thành phố chôn nhau cắt rốn của kịch tác gia Anton Chekhow. Tôi được chứng kiến tài năng văn nghệ tuyệt vời cuả các học sinh Nga, chẳng phải là ở hý viện cuả St. Petersburg, cũng đã thấy tài năng và cái đẹp trong truyền thống trình diễn âm nhạc classique của dân tộc Nga.
Trong cuộc đời tuối trẻ cuả một luật sư quốc tế bương chải nhiều nơi, tôi đã ở và học tại nhiều thành phố, và tôi luôn audition/đến với tất cả các choirs đại học và choirs cuả symphonies thành phố nơi tôi cư ngụ. Tôi đã là khán giả ở London, Paris, New York, D.C., San Francisco, Houston, Singapore, Melbourne, Sydney, etc.
Trong đ́ó, kinh nghiệm đáng nhớ nhất là tôi đã được hát Classic Canons, Haydn's Salve Regina và Mozart's Regina Coeli, Mendelson, Schubert, Beethoven, dưới tài điều khiển cuả choir director: Dr. C. DeFotis:
http://www.thecrimson.com/.../associate-choir-director.../.
http://speedydeletion.wikia.com/wiki/Constance_DeFotis
http://www.thecrimson.com/.../associate-choir-director.../.
http://speedydeletion.wikia.com/wiki/Constance_DeFotis
Và dĩ nhiên ở vài đại học hay thành phố khác: thí dụ ở Houston, tôi auditioned được chấp nhận nhưng không có thì giờ tập với ca đoàn. Tôi cũng được nghe live, được hát Mozart's Requiem ở Arlington, VA, đại học George Mason.
Riêng về Haydn: Sau khi đượ́c hát dưới sự điều khiển cuả Dr. DeFotis tại Harvard Radcliff Choral Society, tôi nhớ mãi câu Latin: Ad te suspiramus, và tôi đã dùng câu đ́ó để vocalize trong đời, mãi cho đến khi tôi mất giọng và không còn hát nghiêm trọng nưã. Bây giờ nếu hát, tôi chỉ hát với lòng thành mà thôi, chứ không hát để trình diễn...
Tại Houston, lúc đã gần vào tuổi lục tuần, tôi cũng đã đượ́c gặp beautiful Barritone Carlton Ford để ông thử giọng, và được nghe gịọng hát cũng như tài điều khiển choir, conductor, cuả ông. ̀Ông đã chỉ bảo cho tôi vài điều tôi chưa hề biết̉ về ca hát sau nhiều thập niên. Ông không hề biết tôi đã gần sáu mươi. Ông kết luận tôi có giọng hát rất to: a big voice. Tôi rất ngạc nhiên, vì từ trước đến giờ tôi toàn được xếp hạng là thành phần light lyric soprano. Tôi không lúc nào cũng mang được hơi thở sung sức.
Tất cả những tiếp cận và sinh hoạt trong môi trường âm nhạc chuyên môn về classical music cho làm tôi là một cá nhân nh̉ỏ bé muốn quỳ xuống trước âm nhạc...
Trong khán giả ở Sanders Theater, Cambridge, MA, tôi có mời vị đồng hương VN độc nhất: đó là ̣(ông) bà Truong Hoa Diên Fuller ở Boston, cựu giám đốc Công Ty Thanh Sơn, VNCH, là cựu giáo sư Đồng Khánh dạy mẹ tôi, và hình như bà là phự nữ đầu tiên tốt nghiệp Cao Đẳng Thương Mai tại Pháp trước 1954. "I am proud of you," she said, and I was only a member of the Radcliff society choir, first row, the only Vietnamese. It's not my style to go around having pictures of myself taken at these occasions, but I wish I had had a picture of me on the first row of that choir, under Dr. DeFotis, or with Dì Hoa Diên ̣-- Năm nay dì đã 90+, có thể mất bất cứ lúc nào.
***
Tôi nghĩ kinh nghiệm cá nhân như thế đủ để tôi trình bày quan điểm cuả mình về Đại Hợp Xướng cho cái gọi là quốc hồn quốc tuý cuả VN, trong tinh thần xây dựng, đứng về phiá khán giả về những cuộc trình diễn cuả ban hợp xướng Ngàn Khơi...
Cḥi Nhuận, Suong cuả Ngàn Khơi là tình nghĩa đồng môn TV, có chút quen biết dù rằ̉ng tôi nhỏ tuổi hơn. In fact, that same year when we worked under Dr. DeFotis, 1999, chi Nhuan or chi Suong from CA contacted me at Cambridge, wanting my consent to use a tape of my choreography and solo dancing for Bac Le Van Khoa's composition, on stage at Rice University here in Houston back in 1992 or so, for a charity. ̣(That was among the very few times i even danced amateurly for a Vietnamese audience, no luxury of real practice because i worked 60+ hours a week, litigating in CA federal courts for a big law firm, those days (later, on top of that law-practice workload in the Nirth Circuit, I also undertook a Texas magistrate judgeship, which required me to conduct night and weekend court in Houston, under a statutory exemption allowing Texas magistrates presiding in evening sessions to continue practice law in federal courts or outside of the State).
As a self-acknowledged amateur, i consider myself a perpetual student of the arts.
For professional singers who have developed individuality in a style outside of the classique, choir experience may be too restricting for them. For me, participation in classical choral symphonies is the ONLY way I can get instant beauty and musicality, as well as appreciation for both, in the spirit of the highest musicianship accorded me by choir directors, in the most cooperative and professionally responsible teamwork for vocal music.
Tôi xin nhờ phổ biến cho quý vị nào đã đọc tôi, để hiểu v/d tại sao tôi đặt tiêu chuẩn rất cao cho ca đoàn Ngàn Khoi. Ly do là vì ḥo đã đi vào địa hạt g̣oi là tượ́ng trưng cho quốc hồn quốc tuý cuả VN ở Mỹ, đối chiếu với những gì̀ nước VNCHXHCH sẳ̃n sàng phô trương, qua những trường ca bắt nguồn từ âm nhạc dân tộc, trước ̃1975, thuộc về VNCH của ngày xưa.
VNCHXHCN có thể hát Đỗ Nhuận, nhưng Ngàn Khơi, hay con cháu thế hệ đi sau của người gốc Việt tị nạn sẽ hát Con Đường Cái Quan, Mẹ Việt Nam, Hòn Vọng Phu, hay các trường ca bằng tiếng Việt của Lê Văn Khoa hay nhạc sĩ của cộng đồng tị nạn.
VNCHXHCN có thể hát Đỗ Nhuận, nhưng Ngàn Khơi, hay con cháu thế hệ đi sau của người gốc Việt tị nạn sẽ hát Con Đường Cái Quan, Mẹ Việt Nam, Hòn Vọng Phu, hay các trường ca bằng tiếng Việt của Lê Văn Khoa hay nhạc sĩ của cộng đồng tị nạn.
TRUONG CA ME VIETNAM, CHORAL SYMPHONY, NGAN KHOI: THE STANDARD FOR CLASSICAL CHORAL IN AMERICA
Sorry to tell the truth: using the standards of 100+ member choirs in the U.S., and justifiably so, I am disappointed. Especially the second number (and the 4th?), with such great substance by Pham Duy (a true expert in the incorporation of Vietnamese folk music into modern song-writing), I expected much much more vitality and nhip dieu nhun nhay created with human voices, vi la su ca tung sac dep cua me VN. The music and semantics both call for this. More allegro? more agility? more nuances? more up and down, high and low, rise and fall, etc. My soul wants to be grabbed. It's not happening. What did Pham Duy want? he took this line of melody from folk, so use tinh tu ngat ngay cua dan toc ma` set the piece!
What did this conductor want? The arrangement and the performance were just dragging in the second number. not "vivant": not vivacious enough.
Come on, Choir, you don't just stand there and sing well to express volume of a group and be on pitch! You are there to express, to invoke awe and high emotions. Where is the grabbing of attention, the submerging, emerging, dampening or envigorating of your entire being, and that of the audience, with the sounds you deliver?
The best part, khoan ho ho khoan to express the waterways and ocean coasts of Vietnam??? If yes, that is the intention, then your delivery is NOT DRAMATIC enough. COM ON, CHOIR, I AM FRUSTRATED. YOU NEED TO GIVE ME MORE. THAT STRONG LEGATO AND THEN SLIMMING DOWN, into silence: you are expressing the waterways, the ocean of your beloved Vietnam, aren't you? 100+ VOICES collectively, PLEASE! COME ON. I want vocal virtuoso. I want rise and low, small and big, concentrated and spreading....
Some of the solos are not strong enough -- too much vibrato. not steady enough, not enough control with resonance. Not enough skilled. I want stunning legato, and if America can deliver it with amateur choirs around the country, and you too, NGAN KHOI. you can cut it!
What happened instead, is that you have no or little nuance during solos. Soloists, you must LIVE AND DIE WITH YOUR LINES, GUYS AND GALS, YOU HAVE LIVED WITH THE CHOIR FOR MONTHS. YOU MUST HAVE DONE THIS WITH THE WHOLE OF YOUR BEING, BEFORE YOUR PERFORMANCE DAY OR NIGHT, SO PLEASE GIVE ME ALL YOU'VE GOT. And then each and every one of you, xuat tha^`n for me please. GIVE ME ALL OF YOUR BEING, 100 members you are. YOU MUST DELIVER SOLO CAO VUT OR TRAM HUNG, PLEASE. (Even if you don't have that number, 100+ of voices, still you must give and strive for THAT SAME EFFECT! The only way you can deliver this effct is when EACH AND EVERY ONE OF YOU xua^'t tha^`n for me.
And, I DON'T LIKE the use of individual microphones for the solos, too close to the solo singer like singing in night clubs, because that does not comport with the natural acoustics of the whole choir. If you've made it to a 100+ voices for choir, then use natural acoustics with added microphone enhancement strategically positioned in front of the whole choir or hanging above you. The individual microphone you passed on to the soloist uproots and upsets the balance of the acoustical music hall, hy' vien. I have to be there to tell what the imbalance is. Strictly, THE USE OF MIC FOR SOLOS CAN BE A FORM OF CHEAT, KIND OF! Put the solo upfront near the microphone(s) positioned for the whole choir and let them go with that! Don't amateurishly pass the microphone to them...in the back row!
i don't know if this youtube tape has been adjusted sound-wise to make it sound better for the tape, having being recorded professionally during the live performance??? All that technical adjustment, IF ANY, will be affectatious, and not true to life. Again, I have to be there to know what I hear, live.
Choir experience is a terrific, almost surreal, OUT-OF-BODY experience. It's unique. When the conductor's hand gives a sign, the voices stop, precision, precision, precision, and the ensuing silence is breathtaking. When the voices rise, forte, or drop/dwindle down, pianissimo, when the voices dance with the pitches, rushing, spreading, or cooling, seemingly catching up with timing or elusively letting go with timing, etc. etc.etc. it's all out of this world! It grabs your soul. The audience ni'n thở. Do we have this here, with Ngan Khoi's Truong Ca Me Viet Nam? I don't know, but not on this youtube!
The live experience of a choir performance is special and one has to be there. But, with all the sound assistance, either technical enhancement to the recording, or passing microphones around to soloists, to have Truong Ca Me Viet Nam on youtube like this is still a disappointing experience for me.
It's like a strong train running at the same sluggish pace like a bus, with a few stops here and there, from A to Z.
Good try, but not enough virtuoso or choir instructions to carry the soul of virtuoso spectacular Me Vietnam, the could-have-been...
It's been almost half a century, i.e., some 40 years when this choir concert was performed.
I want more out of you. too much đều đều, not enough breathtaking quality for an audience like me. If you just sing, and sing well, that's not enough for me. I want to see and feel what you express as a group. I want to see those images in Pham Duy's lyrics and music, thru your voices.
For example:
"nuoc di la nuoc khong ve, etc." I want more ni? non, more virtuoso, i want all such soprano-range female voice(s) into a string of silky water stream, gleaming thru the airspace, and when the male voices come in, i want all that drama, I want the stream to be transformed instantly into...a waterfall!.
And, the silence, the pauses. those dau lang, rests. I want more distinction. I want that complete silence, the tension of expecting the next note.
I know what i am saying, the highest standard, because i've been in choirs elsewhere. It's America and we have had four decades and a whole vibrant Vietnamese community there in Orange County, with lots and lots of money earned and spent. Where are the Vietnamese millionnaires who made their fortune out of their own community, or out of a diverse America who gave you your place?
Please spend your charitable money on supporting Vietnamese American art!
Toward the ending, all those ascending phrases written by Pham Duy (allegedly coming out of the best of Vietnamese folk -- the melody is folk influence, clearly), I want THAT CRESCENDO. DISTINCTION, DISTINCTION, DISTINCTION: Small to big, climbing, so naturally gliding, yet distinctively in the nuances created by the collectivity of the human voice, please.
The last piece, Vietnam Vietnam, straightforward and energetic in a Major key. it should be a distinctive change of pace and dynamic conclusion. Yet, it is just part of the same train already running by you. Yuck! This piece alone should stand out with so much vigor to distinguish it from the virtuoso -- the rise and fall that should have been before it as the landscape of your Me Viet Nam is depicted.
One obvious way is to speed up the tempo, much more hao hu`ng and forward, for VietnamVietnam. that's should be your epitome, supposedly!
You, the arranger and choir conductor, have all those choices at your fingertips. Why didn't you use them more fully and selectively?
the last phrase: give me more holding on the notes, powerful powerful powerful, and then gleaming down to end. Built-in tension is in the silence, and tho? pha`o for the end -- this is the beauty of choir. the collectivity of voices at their best.
I am not substituting my preference or judgment. I am asking for all this as an informed member of the audience who has been with, and listening to, the best of choir.
You and all your voices just carry... the train. but the training running smoothly and efficiently is NOT enough. this is music at long dan toc, in the global standard of one vast America. EAch one of you must feel long dan toc as you sing. In America, choirs happen everywhere at every church, at every community, university, regional theater -- the best of form, the best of music.
As a member of the community at large, a music lover, and an oldie classical buff (for lack of a better word), I have the right to expect more of this Ngan Khoi conductor and his choir. I want to see the Vietnamese excel and distinguish.
One question: what did Pham Duy write? It is the three-part symphony? I don't hear three parts with breaks. I could be wrong!
ON TO CON DUONG CAI QUAN:
Now I am going on to discuss con duong cai quan, the next piece IN THE PLAY LIST.
Now I am going on to discuss con duong cai quan, the next piece IN THE PLAY LIST.
The solo female is weak. FAR too weak. "dong dang co pho ky lua" "nuoc non ngan dam ra di" all requires more expression. reo rat ni non. Virtuoso, virtuoso, virtuoso. Even when it's nhe nhu lieu nhu gio thoang nhu mua bay, it has to be full of that internal energy underneath the voice. Distinguished legato please. AND, less "h," please in your voice and pronunciation.
I have lost my voice so I am now full of "h" in my high notes. but you, soloist for this kind of choir, this type of occassion/oppornity, you have to give me resonance and a solid, steady stream in your high notes. (Toward the later part, there's one voice with a couple of lines that impress me more.)
And then that gorgeous line coming in: toi di tu ai nam quan qua vai ngan nam le. The rhythm, the rise and fall of pitches, the appoggiaturas that is: I would even play with a light staccato on this phrase!
The male tenor is ALSO far TOO WEAK FOR THE VIRTUOSO LINES, or this piece!
And when the whole choir comes in: not dramatic enough.
Oh my...I don't like what I hear for the beginning or most part of con duong cai quan. Same problem: the same sluggish train going, without the grabbing of your whole being: ru`ng minh, run nhu run than tu thay long nhan, nhu han mac tu noi, do moi la kinh nghiem cua choir o Tay Phuong. Get me there!
The solos of the soprano group are too weak. I am using a high professional standard here.
Should be nothing less but the highest standard of America. The more i expect of this choir and its conductor, the more RESPECT I AM GIVING TO YOU, MY FELLOW MUSICIANS/choir vocalists AND FELLOW VIETNAMESE! You are representing us in America from our capital home-away-from-home -- your Little Saigon, aren't you? DO BETTER FOR ME because I myself can't do it, but I have heard and been with the best. And I would like you to be THE BEST for all of us. Do it for US. ON PAR with at least THE BEST OF REGIONAL, UNIVERSITY, AND COMMUNITY CHOIRS OF THIS COUNTRY.
The richness and allure of pitches' rise-and-fall and the virtuoso of lines to express the Vietnamese six tones in the choir context must be the standard of delivery for this type of music, this kind of professional setting, because this should be the best of lo`ng dan toc. Make it on par with the best of the world, even if you are amateurs. I don't mean to say you have to carry the weight of this self-imposed burden like a yoke to perform well. I mean to say you will deliver the best if you feel the music at its best, and that's what you need to deliver, from yourself. BE THE BEST BY FEELING WHAT YOU SING AND SEE.
You've gone this far. YOU ARE AFTER ALL, apparently A TRAINED CHOIR even if each one of you might be an amateur.
(I personally would add one full measure to each ending and make the choir hold legato for each part. Give more tension to breaks/silence in between parts. So, conductor, decide when to raise your arm/hand gestures for that beginning, stoppage, recommencement, or resumption of sounds.
Nhung doan chap chung: be at it! Be "chap chung." Rhythmic without a drum! Don't be just...a sluggish train that crawls! You can do better!
Me, who am I to say? No career musician. don't need to be. Just an audience member with high expectation for classical chorus and a lot of respect for you. enough respect to write this long commentary. DNN
YOUTUBE.COM
Trường ca MẸ VIỆT NAM [Phạm Duy] - Ban Hợp xướng Ngàn Khơi
YOUTUBE.COM
Trường ca MẸ VIỆT NAM [Phạm Duy] - Ban Hợp xướng Ngàn Khơi
AUDIENCE DISCUSSION:
All reactions:13Kimlien Tran, L T Cao Nguyen and 11 others
10 comments
Lê Quang
Thằng oătz tùng dương là thằng nào nhỉ
Kim Dung
Em khong biet Tùng Dương là ai ??!! Mới vô tìm coi trong youtube, là Nam c sĩ ở VN phai khong chị Wendynicolenn Duong ? Sao bài viet lại gọi bằng "thím Tùng Dưong"?
Wendynicolenn Duong replied
·
2 Replies
The Dung Tran
Bài viết hay Wendynicolenn Duong !
Ha Chu
Một khi bập vào cái gọi là, về mặt nổi, sinh hoạt quần chúng, hay vào cái gọi là, về mặt chiều sâu mà tính cách chi phối và ảnh hưởng của nó là bao trùm, văn hoá dân gian (folk culture), những điều hay mà người ta bắt gặp thì cũng lắm, mà những thứ rác rưới cũng không phải là ít, tùy theo thời đại, xã hội, thể chế, vân vân.
Ha Chu
Trong sinh hoạt dân gian, lắm điều hay mà người ta hay gặp thường là những sinh hoạt do quần chúng để phục vụ cho chính đám đông quần chúng đó là chính; và đám đông đây là bao gồm hầu như đủ mọi thành phần, từ bình dân cho đến trí thức. Thí dụ như trong sinh hoạt thể thao trước kia, bóng tròn hay bóng bàn với những danh thủ như Vinh, Rạng... (bóng tròn); Lê văn Tiết, Mai văn Hoà (bóng bàn).
Ha Chu
Đại thể trong những sinh hoạt này, về phía những người chơi, tức những cầu thủ bóng tròn như Vinh, Rạng..., hay danh thủ bóng bàn như Tiết, Hoà thì không nói làm chi, biết rằng ngoài vấn đề thiên phú ra, họ còn phải work their butts off để mà cứ thế gìn giử và duy trì được phong độ và vị thế hàng đầu một cách cá biệt. Còn về phía người xem, tức người hâm mộ, những người này có cần phải biết gì nhiều và xa hơn nữa là một trình độ nhất định nào đó về bộ môn thể thao mà mình hâm mộ để mà có thể "nhập vai" làm một fan thứ thiệt, "đúng điệu giang hồ" và "rành rẽ sáu câu"? Đây là những thứ "mì ăn liền", không đòi hỏi trau dồi gì sau xa cho cam. Vì tính chất "mì ăn liền" đó, bóng tròn đã làm được cái việc gọi là "thu giang san về một mối". Từ đó thấy ra một điều, dù có thể khác biệt về mặt thành phần xã hội, nhưng những tín đồ thuộc loại này đều có một mẫu số chung, hay nôm na cùng một "trình độ" ngang nhau, "xêm xêm", "cá mè một lứa": không cần chuyên môn, ít nhiều hay nhất định. Đã "mì ăn liền" thì các "dân chơi cầu ba cẳng" thứ thiệt này cần quái gì "trình" với "độ" chi cho nó rách việc.
Ha Chu
Còn âm nhạc, tiếng là cũng phục vụ quần chúng, nhưng khó là "mì ăn liền" đối với đủ mọi thành phần, từ ca nhạc sĩ đỉnh cao cho chí tới tầng lớp người nghe hạng cá kèo thấp chũn. Có nghĩa là đối với giới chơi nhạc, họ phải work their butts off là điều đã hẵn, người thưởng ngoạn ở mọi tầng lớp, mọi thành phần cũng cần phải được trang bị một số kiến thức liên quan tối thiểu. Tối thiểu ̣đến cái cỡ thí dụ như vào một thính đường nghe nhạc cổ điển, một khi âm nhạc đã bắt đầu trỗi lên, thì xin làm ơn vui lòng im phăng phắc và cũng đừng động đậy không giống ai, rất khó coi, đừng quạt liên hồi như "Ngài" Thủ tướng gì đó chẳng hạn. Nhưng đây như thế nào đã nhằm nhò gì, vì đó mới chỉ là phần nghi thức (protocol) có tính cách vòng ngoài và râu ria. Phần substance, tức "phần mềm" thứ thiệt, không "vai u thịt bắp" chút nào, tức phần âm nhạc, chẳng cần biết nó duy hay vị cái chi chi trong khi nó làm cái công việc gọi là "phục vụ quần chúng", mới là điều đáng kể. Và một khi người ta không ý thức được rằng, muốn thưởng thức âm nhạc cho được tới nơi tới chốn, muốn với tới được nhiều thứ hoa thơm cỏ lạ khác biệt trong nhiều bộ môn hay nhiều thể loại âm nhạc khác nhau, người thưởng thức phải được trang bị một số kiến thức tổng quát và căn bản tối thiểu liên quan dù không cần phải chuyên môn. Việc không ý thức được như thế, tức không ý thức được răǹg muốn nghe nhạc là phải biết một số chút ít tiêu chuẩn tối thiểu gì đó là một thảm hoạ. Một thảm hoạ kinh hoàng. Sự vô ý thức đó chính là mầm mống của mọi hư hỏng, "bất cập", thoái trào... như đã từng thấy trước giờ trong sinh hoạt âm nhạc, dù âm nhạc đây chỉ là một thứ âm nhạc thuần ca khúc như simh hoạt nhạc Việt "mến yêu của chúng ta.
AuthorWendynicolenn Duong
Ha Chu anh HC co biet tai ngon ngu nhat la ngon ngu Viet de noi ve nhung 'duong ta ta cu di" cua Viet. You crack me up. your satirical aptitude and sense of seredipity are beyond question.
Còn âm nhạc, tiếng là cũng phục vụ quần chúng, nhưng khó là "mì ăn liền" đối với đủ mọi thành phần, từ ca nhạc sĩ đỉnh cao cho chí tới tầng lớp người nghe hạng cá kèo thấp chũn. Có nghĩa là đối với giới chơi nhạc, họ phải work their butts off là điều đã hẵn, người thưởng ngoạn ở mọi tầng lớp, mọi thành phần cũng cần phải được trang bị một số kiến thức liên quan tối thiểu. Tối thiểu ̣đến cái cỡ thí dụ như vào một thính đường nghe nhạc cổ điển, một khi âm nhạc đã bắt đầu trỗi lên, thì xin làm ơn vui lòng im phăng phắc và cũng đừng động đậy không giống ai, rất khó coi, đừng quạt liên hồi như "Ngài" Thủ tướng gì đó chẳng hạn. Nhưng đây như thế nào đã nhằm nhò gì, vì đó mới chỉ là phần nghi thức (protocol) có tính cách vòng ngoài và râu ria. Phần substance, tức "phần mềm" thứ thiệt, không "vai u thịt bắp" chút nào, tức phần âm nhạc, chẳng cần biết nó duy hay vị cái chi chi trong khi nó làm cái công việc gọi là "phục vụ quần chúng", mới là điều đáng kể. Và một khi người ta không ý thức được rằng, muốn thưởng thức âm nhạc cho được tới nơi tới chốn, muốn với tới được nhiều thứ hoa thơm cỏ lạ khác biệt trong nhiều bộ môn hay nhiều thể loại âm nhạc khác nhau, người thưởng thức phải được trang bị một số kiến thức tổng quát và căn bản tối thiểu liên quan dù không cần phải chuyên môn. Việc không ý thức được như thế, tức không ý thức được răǹg muốn nghe nhạc là phải biết một số chút ít tiêu chuẩn tối thiểu gì đó là một thảm hoạ. Một thảm hoạ kinh hoàng. Sự vô ý thức đó chính là mầm mống của mọi hư hỏng, "bất cập", thoái trào... như đã từng thấy trước giờ trong sinh hoạt âm nhạc, dù âm nhạc đây chỉ là một thứ âm nhạc thuần ca khúc như simh hoạt nhạc Việt "mến yêu của chúng ta.
AuthorWendynicolenn Duong
Ha Chu anh HC co biet tai ngon ngu nhat la ngon ngu Viet de noi ve nhung 'duong ta ta cu di" cua Viet. You crack me up. your satirical aptitude and sense of seredipity are beyond question.
https://www.youtube.com/watch?v=hfJXTbeN2AQ&sns=fb
https://www.youtube.com/watch?v=u5dGgwydwG4
ReplyDeleteAuthor
Wendynicolenn Duong
Dr. Fotis, former music director at Harvard-RadCliffe, was a very special, dynamic person. pls read on her. During the same period, I also participated in performance workshops and one-to-one piano-voice coaching under Ms. Hani Meyers, Boston University. https://www.panjury.com/trials/Constance-DeFotis. i never learned German singing from DeFotis, and actually i have never sung in German.