https://www.facebook.com/100000267291485/posts/2114071335278422/
A bilingual blog containing the perspective of Ng.Uyên (Wyndi) Nicole NN Duong (Nhu-Nguyen) vung troi tu tuong cua Duong Nhu-Nguyen dien ta bang song ngu Anh-Viet
Monday, October 29, 2018
Monday, October 22, 2018
JFK's speech
Labels:
chinh tri,
politics,
SPEECH DIEN THUYET
Sunday, October 21, 2018
for viet readers: mot tac gia khao cuu da dich, hoac viet ve bai nghi luan ve cuoc doi cua nu tai tu Le Van, va phan tich cuon sach khao cuu ve phu nu VN cua DNN
http://truongquy.blogspot.com/2013/08/le-van-va-nhung-quan-niem-ve-gioi-nu_19.html
Một lý lẽ cho việc đọc lại
Một lý lẽ cho việc đọc lại
Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua các luật ủng hộ bình đẳng giới. Đó là những luật bãi bỏ tảo hôn, hôn nhân sắp đặt, và đa thê; các bộ luật về ly hôn, cho phép bà mẹ đơn thân có con và bảo vệ quyền phá thai của phụ nữ. Lê Vân, người đã ly dị hai đời chồng, đã có một lần phá thai, và là một người mẹ ngoài hôn thú, đã được lợi ích từ những luật này.[25] Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đồng ý rằng bình đẳng giới vẫn còn là một lời hứa chưa hoàn thành. Như Wendy Duong chỉ ra, trong những nền văn hóa “ngoài luật” như ở Việt Nam, “nơi các luật lệ nhường chỗ cho tục lệ, các văn bản luật không phát triển từ nền móng tục lệ có thể không nhất thiết sẽ đưa đến tiến bộ.” Bộ luật Dân sự, như Duong nói, “chỉ nêu ra những nguyện vọng.” Nó cung cấp “một sự xác nhận chung về nguyện vọng.”[26] Một số phụ nữ có được lợi ích từ đây nhưng số khác thì không, bởi vì văn hóa, như chúng ta đã thấy, vẫn còn nặng tính phụ hệ. Năm loại văn bản hạn chế quyền lợi của Lê Vân và những người phụ nữ khác đã làm nên một rào chắn đáng sợ. Phụ nữ không đủ mạnh mẽ như Lê Vân sẽ do dự khi lựa chọn những quyết định như cô đã làm. Ý niệm về việc phụ nữ là nội tướng (nhưng với quyền quyết định có giới hạn), tiêu chuẩn kép về sự chung thủy trong hôn nhân, sự đòi hỏi dai dẳng rằng đàn bà chỉ nên tập trung vào nhiệm vụ nội trợ, sự nhấn mạnh đến đức hi sinh và chịu đựng, sự đồng hóa phụ nữ với quốc gia, và niềm tin rằng phụ nữ chỉ sống như số phận dẫn dắt họ - các tín điều này đã khiến cho phụ nữ gặp rất nhiều khó khăn trong việc đạt được bình đẳng giới.
Thoạt nhìn, giải pháp đưa ra bởi nhà nghiên cứu lão thành Lê Thị Nhâm Tuyết có vẻ như là một giải pháp tốt ở Việt Nam. Lê Thị Nhâm Tuyết, người rất được chính quyền kính trọng, cho rằng điều cần làm là “một cuộc đối thoại mới về văn hóa truyền thống”, một cuộc đối thoại có khả năng (1) đẩy lùi được tệ nạn xã hội – ví dụ như tiêu xài hoang phí, sùng bái vật chất, và coi nhẹ những hành vi đạo đức; và (2) bảo tồn những giá trị đạo đức, phẩm giá và những ưu việt của truyền thống.[27] Tuy nhiên, cuộc đối thoại của bà chưa đủ. Bà mong muốn quay trở về với những nội dung truyền thống của nữ giới – với huyền thoại mẫu hệ, truyền thuyết về đức hi sinh, vân vân – mà không đặt câu hỏi cho những văn bản này, hoặc vạch ra những mâu thuẫn trong chúng, hoặc khám phá những đa nghĩa trong chúng, mà lại tìm cách lôi cuốn phụ nữ trẻ Việt Nam sống cuộc sống hi sinh và yêu nước như những nữ anh hùng quá khứ. Bà không thật sự muốn phụ nữ hiện đại “đối thoại” với những văn bản đó; bà muốn phụ nữ lắng nghe chúng, bất chấp sự thật rằng đó chính là những văn bản mà các học giả cho rằng đã chịu trách nhiệm trong sự áp chế phụ nữ.
Để tạo điều kiện cho một cuộc đối thoại đúng nghĩa, tôi đề nghị nên “đọc lại.” Khi chúng ta đọc một văn bản lần đầu tiên, điều ta thấy trong văn bản đó là thứ đã sẵn có trong ta. “Ta có thể thấy trong nó,” Barbara Johnson nói, “chỉ những thứ chúng ta đã học từ trước để nhìn thấy.”[28] Một ưu điểm của việc đọc lại là nó cho phép chúng ta có thể diễn dịch và khám phá các ý nghĩa khác hơn các điều mà các nhà quản lý văn hóa muốn chúng ta thấy. Bằng việc đọc lại, chúng ta khám phá ra các văn bản mà ta đã được dẫn dắt để tin là đơn thanh và độc thoại thật ra là đa thanh hơn và tương thoại hơn.
Duong đề nghị một vài văn bản cổ điển có thể được đọc lại một cách có hiệu quả, nhưChinh phụ ngâm, một truyện thơ viết bằng chữ Hán vào thế kỷ mười tám, cuối thời Lê của tác giả Việt Nam Đặng Trần Côn. Hầu hết người Việt biết truyện thơ này qua bản dịch rất nổi tiếng của Phan Huy Ích. Mặc dù cả tác giả lẫn người dịch đều là đàn ông, truyện thơ này là lời tự sự của một phụ nữ. Người chinh phụ kể lại việc chồng mình, theo lệnh của vua, khoác chiến bào ra trận, để lại nàng ở nhà một mình. Mặc dù người chinh phụ tự hào về chồng và dặn chàng “Lòng hứa quốc tựa son ngăn ngắt,” chủ đề chính của truyện thơ, như nhiều nhà phê bình đã chỉ ra, là nỗi buồn lo, sầu muộn và nỗi mong đợi khắc khoải mà chiến tranh mang lại cho những người vợ chờ đợi ở hậu phương. Truyện thơ này thường được xem như một bài tưởng niệm về đức hi sinh và “người vọng phu.”
Việc đọc lại tác phẩm thơ này sẽ cho ta thấy điều gì? Nó có thể vén ra cho thấy niềm khát vọng chống lại những luật lệ vốn đã áp đặt từ lâu. “Các nhà bình luận văn chương,” Dương nhận xét, “đã bỏ qua sự kiện rằng Chinh Phụ Ngâm đã chất vấn sự hợp pháp của hi sinh và bày tỏ khát vọng của người chinh phụ về hạnh phúc cá nhân.”[29] Thực vậy, câu chất vấn này rất rõ ràng và đã bắt đầu ngay từ những dòng thơ đầu tiên:
Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên
Xanh kia thăm thẳm tầng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?[30]
Và những chất vấn này tiếp tục trong suốt truyện thơ. “Nỡ nào đôi lứa thiếu niên / Quan sơn để cách, hàn huyên bao đành?” người chinh phụ hỏi vậy trong câu 123-124. Nàng hối hận đã giục chồng đi tìm kiếm “tước phong” (câu 298). Nàng cảm thấy tuổi trẻ của mình trôi vụt đi mất và đổ tại số mệnh đã khiến mình xa chồng, một sự ly biệt mà nàng thấy phản tự nhiên. Nàng nói, loài chim uyên ương chắp cánh cùng bay, liễu và sen đôi hoa cũng dính, đôi dây cũng liền. “Ấy loài vật tình duyên còn thế / Sao kiếp người nỡ để đấy đây?" (câu 361-362). Nàng khao khát hạnh phúc cá nhân, như Duong đã nêu ra, và hạnh phúc đó – như tác phẩm đã thể hiện một cách tế nhị – bao gồm sự hợp nhất về tình dục cũng như tinh thần với chồng nàng.
Phụ nữ hiện đại như Lê Vân mong muốn nói lên sự thật có thể tìm thấy một hình mẫu trong người chinh phụ. Trong nhiều phần của truyện thơ, người chinh phụ buộc tội số mệnh và trách trời, nhưng cũng có những chỉ trích che đậy kín đáo với hoàng đế: Liệu ông ta là người ngồi “trên trướng gấm thấu hay chăng nhẽ” sự chịu đựng của một người lính (câu 81)? Ngay từ đầu truyện, nàng đã đối lập “phép công” với “niềm tây”: “Sứ trời sớm giục đường mây - Phép công là trọng, niềm tây sá nào” (câu 11-12). Phép công, như nhà phê bình Thanh Lãng đã chỉ ra, đại diện cho hệ thống Nho giáo, chủ tọa bởi ông vua. Bằng việc đặt niềm tây lên trên phép công, người chinh phụ hé lộ rằng “nàng đã dám trách thẳng nhà vua mà nàng cho là nguyên nhân gây ra mọi tai ách.”[31]
Những văn bản mà Duong đề cập đều là những tác phẩm văn chương cổ điển mà không phải ai ai cũng muốn đọc lại. Điều mà tôi cố gắng chứng tỏ khi phân tích Yêu và Sống là các tác phẩm phi hư cấu mới xuất bản gần đây cũng đáng được đọc lại. Áp lực của xã hội tiêu thụ là không khuyến khích việc đọc lại, đặc biệt là đọc lại những tác phẩm ăn khách gây chấn động như Yêu và Sống. Barthes đã viết, “Việc đọc lại là một hành động đối lập với các thói quen có tính thương mại và ý thức hệ của xã hội chúng ta, khiến chúng ta ‘quẳng ngay’ câu chuyện một khi đã được tiêu thụ xong, để chúng ta có thể chuyển ngay sang câu chuyện khác, mua một cuốn sách khác.”[32] Barthes đề nghị nên đọc lại “ngay từ đầu,” bởi vì “riêng việc đó đã cứu văn bản khỏi sự lặp đi lặp lại (những người không đọc lại bị buộc phải đọc cùng một câu chuyện ở khắp nơi).”[33] Ở Việt Nam câu chuyện mà người ta tìm thấy khắp nơi là câu chuyện về người đàn bà hi sinh, nhưng trong lòng và chung quanh câu chuyện đó có biết bao câu chuyện khác đang chờ để được nghe và đọc.
JOHN C. SCHAFER là Giáo sư đã nghỉ hưu, Khoa Tiếng Anh, Đại học Humboldt. Ông dạy tiếng Anh ở Việt Nam cho Cơ quan Tình nguyện Quốc tế (1968-1970) và Chương trình Fulbright (1971-1973, 2001). Tác giả xin cảm ơn Cao Thị Như-Quỳnh về việc đã có những hỗ trợ giá trị trong suốt quá trình viết bài nghiên cứu này. Ông cũng cảm tạ các nhà biên tập Peter Zinoman và Tuong Vu của JVS và những người thẩm định không nêu tên cho bản nháp trước của bài nghiên cứu: họ đã có nhiều gợi ý mang tính xây dựng. Đặc biệt cảm ơn Trang Cao, người đã hỗ trợ tác giả vô cùng to lớn trong việc có được bản thảo cuối cùng sẵn sàng cho xuất bản.
TÓM TẮT
Trong bài viết này tôi nghiên cứu các ý niệm về nữ giới ở Việt Nam bằng cách phân tích cuốn tự truyện của Lê Vân, một diễn viên nổi tiếng. Phương pháp tiếp cận của tôi, từ những nghiên cứu văn học, là liên văn bản: nó giả định rằng trong việc kể lại chuyện đời họ, các tác giả sẽ chắc chắn gợi lên các “văn bản,” hay những định chế văn hóa, liên quan đến nam giới và nữ giới. Tôi nhận diện, phân nhóm và thảo luận một số văn bản liên quan đến nữ giới mà Lê Vân đã gợi lên trong tự truyện của cô. Tôi tổng kết lại rằng những văn bản ấy ưu tiên cho đàn ông, chúng đã khiến cho việc bình đẳng giới trở nên khó khăn để đạt được. Tuy vậy, ảnh hưởng của văn hóa không quyết định đến hành vi, và do đó sự tự vận động – hành động một cách sáng tạo – là khả thi, và tôi tìm thấy bằng chứng của nó trong Lê Vân: Yêu và Sống.
TỪ KHÓA: Lê Vân, nữ giới, tự truyện, bình đẳng giới, tính liên văn bản, nỗ lực
[1] Tuy nhiên cô khác nhiều với bình thường. Cô chưa từng kết hôn chính thức, và “chồng” cô giờ là một người Hà Lan gốc Indonesia.
[2] Lê Vân: Yêu và Sống, 272.
[3] Sđd., 357.
[4] Về các câu hỏi và trả lời của Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh trước vấn đề hiện thực, xem “Hai ngày đáng ghi nhớ mãi”, Văn Nghệ 42 (17 tháng Mười 1987), 1.
[5] Toàn văn bài phát biểu dài 50 phút của Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh sau đó được in trên báo Văn Nghệ. Xem “Đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh nói chuyện với văn nghệ sĩ”, Văn Nghệ 42, 17 tháng Mười 1987, 3.
[6] Lê Vân: Yêu và Sống, 110.
[7] Sđd., 357.
[8] Hoài Thanh và Hoài Chân, Thi Nhân Việt Nam (Sài Gòn: Hoa tiên, 1968), 52.
[9] Đọc phỏng vấn của Phong Điệp với Đoàn Cầm Thi, “TS [Tiến sĩ] Đoàn Cầm Thi: Tương lai tự truyện Việt Nam còn ở phía trước”, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=5585.
[10] Bđd.
[11] Bđd.
[12] Hoàng Lan Anh, “Nghệ sĩ và ‘cơn sốt’ viết tự truyện”,www.tintuconline.vietnamnet.vn/vn/vanhoa/115893. Bản lưu:http://worldcup.nld.com.vn/168711p0c1020/con-sot-nghe-si-viet-tu-truyen.htm
[13] Lockhart, “First Person Narratives from the 1930s,” 3.
[14] Lê Vân: Yêu và Sống do NXB Hội Nhà văn xuất bản, một cơ quan nhà nước.
[15] Điều này được nói đến trong đoạn lời bạt “Vì sao tôi chọn Lê Vân”. Xem Lê Vân và Bùi Mai Hạnh, Lê Vân: Yêu và Sống, 361.
[16] Graham Allen, Intertextuality, (London: Routledge, 2000), 72.
[17] Trong phần lời bạt của mình (xem chú thích 41), Bùi Mai Hạnh giải thích rằng cô và Lê Vân đã gặp nhau hàng chục lần và cuối cùng Lê Vân đã trao cho cô “tất cả thư từ, nhật ký, báo chí và những kỷ vật,” nói rằng cô không dám nhìn lại những thứ này: nó giống như đào lên một nấm mộ. Vì vậy, Bùi Mai Hạnh viết, “Tôi trở thành người bốc mộ.” Xem Lê Vân và Bùi Mai Hạnh, Lê Vân: Yêu và Sống, 362–363.
[18] Xem James L. Peacock và Dorothy C. Holland, “The Named Self: Life Stories in Process,” [Bản thân định danh: Cách thức của chuyện đời] Ethos 21, no. 4 (December 1993): 367–383 (368).
[19] Roland Barthes, “The Death of the Author,” in Image—Music—Text, trans. Stephen Heath (New York: Hill and Wang, 1977), 146.
[20] Hồ Chí Minh dùng cách diễn đạt này trong một buổi nói chuyện với học viên một trường quân sự ở Sơn Tây 22 tháng Năm 1946. Có lúc “đảng” thay thế “đất nước” trong cách diễn đạt này. Xem Võ Nguyên Giáp, Những năm tháng không thể nào quên (Hà Nội: Quân Đội Nhân Dân, 1974), 248.
[21] Bảo Ninh, “Bảo Ninh nói về tự truyện Lê Vân”, http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Bao-Ninh-noi-ve-tu-truyen-Le-Van/50765 (truy cập 7.10.2010).
[22] Trịnh Thanh Sơn, “Chân—thiện—mỹ ở đâu?”, http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Chan-thien-my-odau/50765910/399 (truy cập 8.7. 2009).
[23] Dương Cường, “Ngưu ‘đầu’-Mã ‘viện’: Nói với Nhà Phê Bình Trịnh Thanh Sơn”,www.vanchuongviet.org/vietnamese/vanhoc_tacpham.asp?TPID=5755&LOAIID= (truy cập 11.11.2008).
[24] Nguyễn Quang Thiều, “Lê Vân—Như một cây sau bão”, www.cand.comvn/News/PrintView.aspx?ID=103732 (truy cập 19.11. 2008). Cũng xem Nguyễn Quang Thiều, “Lê Vân: Một ví dụ đúng”, www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=8578&rb=0102 (truy cập 22.11.2008).
[25] Khi can dự vào mối quan hệ gập ghềnh với Người ấy, Lê Vân quyết định cưới một người đàn ông mà cô không yêu nhưng đã theo đuổi cô chín năm trời. Bốn ngày sau khi ký giấy kết hôn, trước khi nắm tay ông, cô thuyết phục ông ký đơn ly dị. Xem Lê Vân và Bùi Mai Hạnh, Lê Vân: Yêu và Sống, 203–206. Trước khi cô sinh hai đứa con, Lê Vân đã có bầu với Abraham và phá thai. Cô bị cúm và tin rằng kết quả là đứa trẻ có thể bị “quái thai hay khiếm khuyết” (268). Sau đó, khi đứa con trai đầu lòng của cô với Abraham được mười tháng, cô và Chàng lãng tử ly dị.
[26] Wendy Duong, “Gender Equality and Women’s Issues in Vietnam: The Vietnamese Woman—Warrior and Poet,” [Bình đẳng giới và vấn đề phụ nữ ở Việt Nam: Phụ nữ Việt – chiến binh và thi sĩ] Pacific Rim Law & Policy Journal 10 (March 2001): 1–108 (41). Đọc online tại: http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=964659 (truy cập 9.10. 2008).
[27] Lê Thị Nhâm Tuyết, Hình ảnh người Phụ nữ Việt Nam trước thềm thế kỷ XXI (Hà Nội: Thế Giới, 2000), 41.
[28] Barbara Johnson, “The Critical Difference: Balzac’s ‘Sarrasine’ and Barthes’s ‘S/Z,’” [Phân tích sự khác biệt: ‘Sarrasine’ của Balzac và S/Z của Barthes] trong Untying the Text: A Post-structuralist Reader, [Tháo gỡ văn bản: Một người đọc chủ nghĩa hậu cấu trúc] Robert Young chủ biên (Boston: Routledge and Kagan Paul, 1981), 165.
[29] Duong, “Gender Equality and Women’s Issues in Vietnam,” 45.
[30] Mọi trích dẫn trong Chinh phụ ngâm lấy từ bản dịch của Huỳnh Sanh Thông, An Anthology of Vietnamese Poems [Tuyển tập thơ Việt Nam] (New Haven, CT: Yale University Press, 1996), 401–418, câu 1–4.
[31] Thanh Lãng, Bảng lược đồ văn học Việt Nam, quyển thượng nền văn học cổ điển từ thế kỷ XIII đến 1862 (Sài Gòn: Trình Bày, 1967), 518.
[32] “Một cuốn sách được đọc lại một cuốn bán được ít hơn,” Michael Moriarty viết. Xem Michael Moriarthy, Roland Barthes (Stanford: Stanford University Press, 1991), 127.
[33] Roland Barthes, S/Z, Richard Miller dịch (New York: Hill and Wang, 1974), 15–16.
Chia sẻ
metamorphosis: from Lotus to Butterfly
Wendy Dương * Metamorphosis Lotuses to Butterfly
Trái Tim Dành Cho Nguyện
Trong thế giới này, chỉ có một trái tim lớn hơn biển cả. Trái tim đó dành cho một phụ nữ Việt Nam. Trái tim ấy dành cho sự hoàn thành của ước nguyện. Trái tim ấy là nhịp cẦu đem cuốn truyện nhỏ bé của tôi đến cho độc gỉa Việt Nam.
Như tôi đã nói, tôi vẽ tranh theo tìềm thức. Năm 2013, tự nhiên không cố tình mà tôi vẽ cụm hoa sen bêncửa sổ, sen vẫn còn nguyên nụ, vươn mình trên những cuống sen qúa mong manh so với sức mạnh tiềm tàng của hoa sen ngoài đời — cuống sen thật sự ngoài đời không mong manh chút nào. Tự nhiên không hiểu vì sao tôi vẽ lá sen nom như hai cánh bướm. Bên cạnh cửa sổ, khi sen hoá thành cánh bướm lúc nửa đêm (như giấc mộng của Trang Tử), đôi cánh bướm ấy sẽ bay tìm mảnh trăng sáng trên vòm trời bên ngoài khung cửa, rồi mất hút vào nơi chốn gọi là bất diệt… Trong sự hoá thân đó, những cuống sen mong manh của tôi sẽ trở thành sức mạnh vĩnh cửu, vì những cuống sen mong manh ấy chính là nhịp cầu tượng trưng cho sức mạnh khi sen biến thể thành bướm bay đi. Riêng bình mực dùng để cắm hoa (tượng trưng cho tương quan cao thượng giữa bút nghiên và cái đẹp trên đời này): tự nhiên không hiểu vì sao sau khi tôi tô màu xong, bình mực ấy lại mang dáng dấp của người đàn ông bó gối gục đầu dưới cụm sen, khi biết rằng sen sẽ hoá thành cánh bướm… Tôi đặt tên bức tranh này là “metamorphosis, from lotuses to butterfly” — sự hoá thân biến sen thành bướm. Và mãi cho đến mùa sinh nhật của tôi, tôi mới hiểu được ý nghĩa của bức tranh tôi đã vẽ theo vô thức.
Tôi xin gửi bức tranh này cho binh mực tượng trưng sự lưu luyến giữa bút nghiên và cái đẹp như hình ảnh ai bó gối gói trọn niềm thương tiếc, cho trái tim biển cả sẽ còn mãi, và cho cánh bướm vút bay — sự hóa thân bất diệt của ước nguyện hoàn thành.”
Dương Như Nguyện – Nov. 2013
Dương Như Nguyện – Nov. 2013
.
Labels:
book reviews,
essays,
NGHI LUAN,
TRANH,
visual art TRANH
Saturday, October 20, 2018
Caballe the beautiful.-- a tribute
Caballe the beautiful, before her weight created a health problem for the DIVA, but never any impact on her beautiful voice...
Such a humble human being, the Barcelonian soprano reached out to the lead pop singer of Queen, singing with him in concerts, and she spoke of Maria Callas with utmost respect, recognizing the Greek diva as the groundbreaker-singer for her generation...AND BEYOND...
memory of the fabulous pianissimo of Montserrat Caballe
please listen to her high notes in Puccini's O Mio Babino Caro. No one does it as she does! perfection
the passing of one of the world's greatest sopranos
Ms. Caballe stood for the heavy image of 20th Century sopranos. A contrast against the "Givenchy" svelte of the "remade" Maris Callas, Ms. Caballe was still a beauitful woman, if you look at the fine features of her face, her porcelain skin, and the wholesome, brilliant nature of her smile...Barcelona deserved her, and she graced this world with the beautiful pianissimo of her highnotes... Her "douce, douce" temparament and humility (based on interviews) just made the nightingale in her more precious...
Thursday, October 18, 2018
what a sugary voice
This voice is so sugary. Ngot nhu duong.
She looks like Vietnam's Thai Thanh, but much sweeter...
She looks like Vietnam's Thai Thanh, but much sweeter...
Wednesday, October 17, 2018
THREE MAGNOLIAS -- LIEU TRAI
This was done in acrylics. I spent one semester in Paris and painted this, among others, in my Parisian studio.
Monday, October 15, 2018
about the veteran vietnamese singer CHAU HA -- A TRIBUTE
Co Chau Ha got on with the microphone after my "fashion show."
THIS IS ONE WOMAN I TREMENDOUSLY RESPECT. She walked on stage, into a room, and her voice DOMINATED the environment. There is no Vietnamese singer out there who can do this, to the best of my modest knowledge. Her voice was like the quality of my teacher/voice coach around that time, Jeanne Kelly, a mezzo soprano at Lamont School of Music in Georgetown, but with a touch/dash of a professional cabaret singer. She was so at ease with her voice, with her environment, with the music she chose (Vietnamese music of "semi-classical" style, often written by her husband, one of the best Vietnamese musicians out there in his generation and beyond).
Her stage presence was also enormous. She was SUNG MA~N IN EVERY SENSE OF THE WORD. She exuded the aura of a world-class singer, transcending cultures and boundaries, in every sense of the word "singer," in chamber, in cabaret, in orchestra environment, you name it.
This is a woman born with such vocal talent that is so exceptional, considering the meek physique and tender stamina of the average Vietnamese female!
And, she PERFORMED. (Many singers can be choir singers and nothing else). Co Chau A is a natural performer.
Remember, she is not a great traditional beauty, but she is handsome, wholesomely beautiful. Her charm and ease DOMINATE!
I also saw Khanh Ly singing in Ft. Chaffee camp, 1975, like a parole gypsy singer, and she too dominated, but in a totally different way. Khanh Ly chi co the hat "chan tran" ma thoi. Khanh Ly is not classical, semi-classical material. So, Khanh Ly is ours -- a Vietnamese product, but no capacity of internationalism like Chau Ha.
I also saw and heard Thai Thanh singing in a salon atmosphere (phong tra Dem Mau Hong in 1973, Saigon). She was stunningly beautiful, hair in sleek chignon, turquoise soiree, backless, being outstandingly tall and stately slim, and very expressive in front of the microphone in a narrow space. But nothing, nothing like co Chau Ha if you think solely of her voice. Plus, the uon eo of Thai Thanh could become annoying and it would take away the purity of music (international classical connoisseurs would say that Thai Thanh 'scoops" -- a "no no" in semi-classical.
You can watch and hear Co Chau Ha in this interview: exuding self-confidence with warmth and friendliness, no affectation, no issue of self-esteem, no manipulative effect on audience. No arrogance, just sheer self-confidence and warmth. Why? Co Chau Ha is REAL. a QUALITY very hard to find in the ethnic culture of Vietnamese.
Co Chau Ha is rare, and she is real.
Her story about the lesson she sought from the Western trainer in Saigon spoke for her integrity. She told the story with ease and honesty.
Co Chau Ha and her persona teach us Vietnamese women to break out of our cultural expectation when necessary. To be real yet approachable. She put on no air. She does not aim to please. She is simply her pleasing self.
Co Chau Ha stands so different from the "style" of Thanh Lan, for example, in interviews. Co Chau Ha is everything that "poupee" Thanh Lan is not. Thanh Lan is a people's pleaser, catered to the mass appeal of Vietnamese.
Co Chau Ha is not like that, because she was born with a real vocal and musical gift. She stands on her own, unadorned yet powerful with such vocal quality and stage presence that goes beyond being...Vietnamese! Yet, she remains so authentically Vietnamese, as seen in this interview.
I think her voice and her incredible stage presence are under-stated and not fully appreciated by Vietnamese audience of her time, and even now.
So I am proud to have had the opportunity to see her live on stage in that room in Arlington, VA.
This interview confirmed for me what I had had to live with: to listen, listen and listen. To become nhap tam with what is considered good voice and good music by listening. And to go beyond our cultural boundaries.
She never pretended to be "classical". She chose T. Rossi singing "Autumn Leaves"...
She talked about paying $500 Vietnamese piasters back then, to learn.
Learn, learn, learn. Listen, listen, and listen. She taught us.
WND C2018
Sunday, October 14, 2018
FOR VIET READERS: interview by LY DOI from Vietnam about a novelist of the River Huong -- bai phong van cua LY DOI va nha van cua Song Huong
reprint under fair use exception to copyright
PUBLISHED ON PHAM THI HOAI'S TALAWAS, 2008
FROM DNN: Now is 2018. I have gone back, clarified, and updated a few points. Hence, this 10-year-old interview is now up to date, as of today October 14, 2018
bilingual text
Lý Đợi phỏng vấn Dương Như Nguyện (bản sao)
(see foonotes 1 and 2 at the end)
© www.talawas.org http://www.phamthihoai.org/talawas/talaDB/suche.php?res=12485&rb=0102 Văn học Việt Nam 7.3.2008 tri'ch Dương Như Nguyện: |
Nhà văn Dương Như Nguyện (Uyen Nicole Duong), tác giả của tiểu thuyết Daughters of The River Huong (Con gái của sông Hương) – cũng từng là một luật sư, một thẩm phán, một giáo sư – đã trả lời như thế trong bài phỏng vấn này. Trong khi cuộc phỏng vấn được đăng tải (3-2008) thì Dương Như Nguyện đã sửa soạn cho ra đời tác phẩm mới của bà. [2]
[Nam 2011 thi Nha Xuat Ban Amazon mua lai quyen phan phoi cuon tieu thuyet nay va tai xuat ban lan thu hai, thang 5, nam 2011, cung voi hai tac pham nua cua DNN: Mimi and Her Mirror & Postcards from Nam (giai thuong 2011 International Book Award), tao thanh bo ba tieu thuyet noi ve lich su VN va su sup do cua Saigon.]
Dương Như Nguyện (Hình: Dương Như Nguyện cung cấp)
Xin hỏi phải gọi chị như thế nào đây: Nhà văn, Luật sư, Thẩm phán, hay Giáo sư?
Anh không cần phải gọi tôi bằng nhiều danh xưng như thế. Như Nguyện là đủ rồi.
(You don’t have to address me with all those professional titles. My Vietnamese name, Nhu-Nguyen, is fine.)
Sau khi bài phỏng vấn Dương Như Nguyện do nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng thực hiện được link tới website talawas vào ngày 20-9-2005, thì tại Việt Nam, thông tin về một nhà văn nữ tài hoa, thông minh và sắc sảo - Dương Như Nguyện - được cập nhật nhiều hơn trong giới văn nghệ. Vì thế, trong bài phỏng vấn này, sẽ tiếp tục nhiều hơn vào tiểu sử, tâm tư tình cảm và chuyện của một luật sư, một giáo sư đại học.
Cảm ơn anh, nhưng tôi không dám nhận lời khen tặng. Việt Nam có biết bao nhiêu phụ nữ đẹp và tài năng. Đẹp đối với tôi là cái đẹp từ bên trong và cái đẹp của nhân cách. Đó mới là cái đẹp trường tồn. Vấn đề là cái đẹp và tài năng ấy được sử dụng ra sao cho tiến triển xã hội.
(Thank you so much for all those compliments, but I don’t deserve them. Vietnam is full of beautiful and talented women. When I say beauty, I mean inner beauty and beauty of character. That’s the only kind of beauty that lasts. It’s just a question of what can be done with all that talent and beauty for the good of society.)
Thưa chị, chị có vui lòng thổ lộ cùng bạn đọc về cái kỷ niệm năm 13 tuổi của mình không? Trước đó nữa, khi còn rất bé, chị có còn nhớ gì nhiều không?
Tại sao anh lại hỏi về năm tôi 13 tuổi? Anh có biết gì về tôi, mà chính tôi cũng không biết? Có thể lắm. Theo tôi nhớ thì năm 13 tuổi, tôi là một cô bé dậy thì, rất gầy, sống ở Sài Gòn. Tôi học rất giỏi và cuối năm học tôi bị ốm phải nghỉ học một thời gian. Nhưng vẫn đứng đầu lớp. Đừng hỏi tại sao. Chính lúc đó tôi cũng không hiểu tại sao nữa. Tôi giỏi [co nang khieu] Việt văn và Anh ngữ, căn cứ vào điểm trong lớp [va so thich].
Trước đó thì cha mẹ tôi di chuyển từ Huế vào Sài Gòn, và tôi đổi trường học luôn luôn.
(Why mentioning the age of 13? Do you know something about me that I don’t? Maybe. To the best of my recollection, I was a very skinny teenager, living in Saigon. I was an excellent student, but toward the end of the school year, I was sick and had to miss school for a while. Yet I still topped my class, don’t ask me why. I myself did not know. Be that as it may, I excelled in Vietnamese literature and English, judging from my grades [and aptitude.]
Before that, my parents moved us from Hue to Saigon, and I changed school too often.)
Nhiều cô gái ở Huế, Quảng Nam lấy chồng vào tuổi 15, 16 [thời trước]. Chị ra đi có bị vướng bận gì chuyện “con tim” hay không?
Anh nói đúng. Nhiều thiếu nữ thời tôi, lớn lên ở Việt Nam, lấy chồng rất sớm. Năm tôi ra đi, tôi khoảng trên 16 tuổi --sinh nhật 17 tuổi ở Mỹ. Mơ mộng và thích thơ văn. Tuy nhiên tôi khác biệt với những bạn bè cùng lứa. Ngay thuở đó, tôi đã tham vọng và không nghĩ đến chuyện con tim. Thế mà khoảng 2 tháng trước khi Sài Gòn mất, tôi gặp một chàng trai rất dịu dàng ở một… hộp đêm [dip le Giang Sinh]. Chỉ thế rồi thôi. (Mẹ tôi cho tôi đi học nhảy ballroom dancing để sau này đi về ngành ngoại giao, biết cách giao tế Tây phương.)
Năm lên tám, gia đình tôi từ giã Huế vào Sài Gòn. Lúc đó tự nhiên tôi có nghĩ đến hình ảnh cậu con trai Việt Nam rất dịu dàng, hiền lành, mà bất hạnh, [hàng xóm ở đường Công Lý va duong Le Van Duyet, Saigon [bay gio la Nam Ky Khoi Nghia va Cach Mang Thang Tam].] Cậu trai cũng gấy ốm như tôi. Chỉ có vậy thôi [toi dem hinh anh nay vao tieu thuyet].
(You are correct. Vietnamese women in my generation got married quite early. When I left the country, I was 16 going on 17. I was very romantic and loved literature. Nonetheless, I was very different from my peers. Even then, I was ambitious and did not think of “romantic love.” Yet, about two months before Saigon fell, I met a very gentle young man at a… dance club [during Christmas holidays]! But that was it. (My mother had me learn ballroom dancing in preparation for a diplomatic career – I was supposed to be trained on the social protocols of the West.)
When I turned eight, we moved from Hue to Saigon, and I thought of the image of a Vietnamese boy, my neighbors, very kind and gentle, yet unlucky. He was skinny like me. That was it. [I brought these images of the nice Vietnamese boy to my novella.])
Đến Mỹ, cảm giác ngay khi đặt chân xuống là gì? Điều gì vào ngày ấy còn để lại ấn tượng trong chị?
Nên nhớ tôi là một người tỵ nạn. Tôi nhớ mình buồn da diết. Cha tôi khóc, và mẹ tôi xỉu. (Tôi đem những kinh nghiệm này vào tiểu thuyết.) Tuy thế, nhưng sau khi đến Mỹ, tôi thấy bừng sinh khí. Tôi bảo với mình rằng trong nỗi đau khổ mất mát và tương lai vô định này, tôi đã bước vào đất hứa. Để được tự do. Tự do về vấn đề chính trị, và tự do bản thân. Ngoài việc thoát khỏi chế độ mới, thể chế Cộng sản mà tôi không quen, tôi sẽ không còn phải sống theo khuôn khổ chật hẹp của xã hội Việt Nam, ảnh hưởng văn hoá Khổng Mạnh Tống Nho, ảnh hưởng Trung Quốc, qua sự chà đạp phụ nữ.
(Keep in mind I was a political refugee. I remember the sadness. My father cried, and my mother fainted. (I brought this personal experience into my novels.) Even so, when I landed in America, I felt rejuvenated. I told myself that in all this loss and in the face of uncertainty, I had landed on my promised land. I would have freedom. Political freedom as well as personal freedom. I no longer had to live within the confines of neo-Confucianism imported from China -- a cultural jail that oppressed women.)
Chị đã phải bắt đầu việc học lại của mình như thế nào? Những khó khăn tất yếu phải đối mặt?
Tôi học giỏi ngay từ nhỏ. Không có vấn đề gì. Không có trở ngại ngôn ngữ. Ở Mỹ, tôi tự nuôi mình đi học bằng cách làm việc và có học học bỗng vì điểm cao. (Tôi đem kinh nhgiệm sống này vào tiểu thuyết của tôi.) Vấn đề khó khăn nhất là tôi không có ai nêu gương và hướng dẫn vấn đề nghề nghiệp sau này. Tôi cảm thấy lẻ loi.
(I have always excelled academically. No problem in college. No linguistic difficulty. I supported myself with work study and scholarships based on academic excellence. (I brought this experience into my novels as well.) The only problem was the lack of mentorship and career counseling. In that regard, I have always felt alone.)
Đến khi nào thì chị biết Anh ngữ và hoà nhập văn hoá không còn là vấn đề của mình? Hay hỏi khác đi, khi nào thì chị thấy mình hoà đồng được với những sinh viên, học sinh bản xứ khác?
Tôi hoà đồng ngay lập tức.
Chắc quý vị không ngờ là những vấn đề văn hoá hội nhập thường đến khi chúng ta già đi mà thôi. Nhưng cá nhân như tôi càng sống lâu năm ở ngoại quốc thì càng thấy rõ vấn đề xung đột hoặc lẻ loi văn hoá mà mình không nhận ra trong lúc trẻ.
(Cultural integration began immediately for me. You might be surprised to find out that cultural issues often come much later in life for immigrants, as they get older and have spent much more time away from their home culture.)
Còn việc học tập và ôn luyện tiếng Việt của chị như thế nào?
Việc tự nhiên. Tôi vẫn luôn có khiếu về ngôn ngữ, kể cả tiếng mẹ đẻ. Bố mẹ tôi là giáo sư ngôn ngữ và văn chương. Dĩ nhiên là tôi có mất đi một số ngữ vựng. Tôi nói và viết tiếng Việt theo lối trước 1975 của miền Nam, và vẫn còn cảm thấy bỡ ngỡ [va bat binh] trước ngôn ngữ của xã hội Việt Nam bây giờ.
(Natural. I have always had an aptitude and a love for languages, including my native tongue. After all my parents taught Vietnamese linguistics and literature. Of course, I lost some of the vocabularies. The Vietnamese I speak and write is pre-1975 South Vietnamese style. I feel bewildered (and somewhat shocked) by certain contemporary Vietnamese usage [in the Social Republic and even the exile community] today.)
Luật sư là một trong những ngành "hái ra tiền" tại Mỹ, chị chọn nó vì lý do này, hay là vì một lý do nào khác?
Tôi chọn ngành Luật vì đó là một thử thách cao nhất cho người di dân lúc tôi thuộc lứa tuổi [ngoa`i] đôi mươi [nam 1980]. Tôi đã không dùng ngành luật để làm giàu.
(I chose to study law because of the challenge it offered a 20-year-old immigrant [in 1980]. I did not aim to use the law career to make a lot of money.)
Với chuyên ngành luật, chị nghĩ người Việt Nam [tại Mỹ] có tỏ ra ưu trội trong lĩnh vực này không? Tại sao?
Thế hệ luật sư đầu tiên không ưu trội, dù rằng có nhiều người kiếm được rất nhiều tiền vì họ độc quyền phục vụ cộng đồng [Việt] khi luật sư còn quá ít. Có nhiều vấn đề, nhất là nói và viết trước toà án. Tôi không gặp những vấn đề đó. Sự dễ dàng là do tuổi trẻ và năng khiếu. Những thế hệ sau ưu trội hơn. Tuy nhiên, tôi vẫn chưa thấy sự ưu trội mà tôi muốn thấy. Tôi đi tìm sự cầu tiến tuyệt đối ở mình và ở người.
[Ở thời điểm 2018, cộng đồng người Việt đã có thẩm phán liên bang, nhung phai doi 18 nam sau khi toi tro thanh tham phan nam 1992, va da co thu truong tu phap, cung nhu nghi si lien bang. Chua co bo truong, dai su, hay tham phan toi cao phap vien, hay thuong nghi si lien bang. Toi nghi se con rat lau. Day la nhung tham vong toi co nghi toi, co kha? thi [feasible] vi thanh qua hoc van va su dac biet cua cuoc doi toi, nhung toi da tu bo vi muon co tu do ca nhan, vi hoan canh ca nhan va gia dinh, va vi khong co su huong dan nghe nghiep cua nhung nguoi thanh cong, di truoc. Buoc dau tien trong viec toi tu bo nhung hoach dinh nghe nghiep chi'nh truo`ng la viec nam 1991, toi tu` bo? cuoc phong van cuoi cung de tro thanh chuyen vien xuat sac Toa Bach Oc, du da duoc tuyen chon lam dai dien cho cac tieu bang vung Tay Nam (trong do co Texas). Day la diem ho^'i ha^.n doc nhat toi co trong doi ve^` su khuech truong nghe nghiep luat va ba'o chi' trong do`ng chi'nh -- ly do: nghia vu voi me toi va voi cong dong nguon coi. Toi da trinh bay nhung diem nay rat thang than tren trang FB cua toi ].
(The first generation of Vietnamese lawyers in America, in my opinion, did not excel professionally, although many made a lot of money serving a captive audience – the community of first-generation Vietnamese. Many had writing and speaking issues especially in court. I have never encountered such difficulty, most likely due to my youth and perhaps aptitude. Younger generations of lawyers have excelled professionally, but not to the level I would like to see. I am a perfectionist and I demand more of myself and others.)
[As of 2018, the Vietnamese American community has had a federal judge (18 years after my judgeship appointment in Texas) and an Assistant Attorney General. No ambassador or head of a federal executive department or agency, U.S. Supreme Court Justice, or U.S. Senator. I think it will be a long, long time before these goals can be achieved for Vietnamese Americans. These were ambitions that I did think of in my formative years, after law school graduation, based on my record of academic excellence and the uniqueness of my life, but, between age 33 to age 43, I abandoned them due to privacy needs, family and personal situations, and lack of professional mentorship. The first step in saying goodbye to these public service ambitions was my withdrawal from the White House Fellowship competition in 1991, after having been selected Regional Finalist representing the Southwestern States. This was my only regret in my professional life: a failure of self-imposed noblesse oblige toward my beloved mother and our community. I have written candidly about these points on my FaceBook account.]
Chị viết văn trước khi hành nghề luật, hay ngược lại? Chị nghĩ, hai lĩnh vực này có điểm gì tương đồng hay không?
Ở bên Mỹ tôi viết văn trước khi trở thành luật sư. (Trước khi học luật, tôi là một ký giả, tốt nghiệp báo chí, và viết văn từ lúc đó.) Mặc dù chu trình sáng tác của luật học và văn chương không tương đồng, nhưng tôi đã làm cho chúng PHẢI tương đồng để sống theo kiểu tôi đã sống. Tôi có viết về luật học và văn chương sáng tạo trong tạp chí khảo cứu “xuyên bộ môn” (interdisciplinary) của Đại học Nam California.
(I wrote before I became a lawyer. The two fields are incompatible, but I made them compatible so that I could lead the life I’ve led. I wrote about this incompatibility and the compromise in a scholarly article on law and art, published by the Southern California Interdisciplinary Law Journal.)
Khi vào cương vị giáo sư đại học ở [City of] Denver, lúc ấy chị bao nhiêu tuổi? Độ tuổi trung bình của sinh viên theo học ngành này?
Tôi hành nghề luật sư 18 năm trước khi đi dạy. Năm đi dạy đầu tiên tôi đã 42 tuổi. Tuổi trẻ nhất cho sinh viên luật năm thứ nhất là 22, tuy nhiên, tuổi của sinh viên có thể từ 22 đến 60.
[O thoi diem 2018 thi toi da tu chuc o Dai Hoc Luat Denver de quay tro ve Texas voi cha me gia yeu cua toi, sau khi Bo Ngoai Giao Hoa Ky gui toi ve Ha Noi de dien giang voi tu cach la Hoc Gia Luat cua chuong trinh Fulbright do chinh phu My dai tho. Trong thoi gian phuc vu Fulbright, cac dai hoc luat o Taiwan va Hong Kong deu moi toi den dien thuyet, nhung chinh phu My va chuong trinh Fulbright giu toi lai o Hanoi, ngoai tru chuyen di dien giang luat thuong mai Hoa Ky o thanh pho Hue. Truoc khi toi tro ve My, co loi moi cua dai hoc Can Tho, va toi phai bo qua. Toi di hop Fulbright o Saigon va Da Lat voi cac dong nghiep tu My vao va vien chuc toa dai su My, vi the toi da co dip quay lai tham vieng hai thanh pho thuong yeu cua thoi tho au, nhung dac biet dai hoc Luat Saigon va Da Lat deu khong to chuc de toi dien giang. Neu khong vi chuong trinh Fulbright va muc dich van hoa cua Bo Ngoai Giao My, thi toi se chang bao gio muon ve VN de giang day trong tu cach ca nhan.]
(I practiced law for 18 years before I became a law professor, I was 42 at that time. The typical age of a first-year law student in America is 22, but the age group can range from 22 to 60.)
[As of 2018, i have long resigned from my professorship at the University of Denver, in order to return to Texas where my aging and ailing parents are, after having served as Core Program Legal Scholar for the U.S. government's Fulbright program, which sent me to lecture in Hanoi. During that time, law schools in Taiwan and Hong Kong also invited me to speak, but the Embassy and Fulbright program kept me in Hanoi. I was asked to lecture at Hue Law School, which I did, and, later, at Can Tho University but I had to leave for the U.S. before I could visit Can Tho. Although I attended Fulbright meetings in Saigon and Da Lat, and hence was able to visit these cities of childhood, I was never invited to speak at Saigon and Da Lat universities. Without the Fulbright program and the U.S. government, I would never have returned to Vietnam to teach in my individual capacity.]
[Tai dai hoc Denver,] mỗi năm chị có bao nhiêu học kỳ? Mỗi học kỳ chị có bao nhiêu sinh viên? Có nhiều sinh viên người Việt [hoặc gốc Việt] học lớp của chị không?
[Regarding my law professorship at Denver:] Mỗi năm có hai cá nguyệt, tức là hai học kỳ. Mỗi học kỳ tôi dạy từ 50 đến 70 sinh viên, [toi da la 100]. Những lớp có viết luận đề thì tôi [thuong thuong] chỉ dạy dưới 8 sinh viên. Rất ít sinh viên người Việt. Từ trước đến giờ chỉ có hai em, một trai, một gái.
(A school year consists of two semesters. Each semester I might teach about 50 to 70 students [maximum 100]. I have had only two Vietnamese students, a man and a woman.)
Nếu được, chị đánh giá họ như thế nào? Có một nhược điểm chung nào mà chị thường nhìn thấy ở họ?
Tôi rất ngại nói về học trò của mình trước công chúng. Làm như thế tôi thấy không phải. Tôi rất hạnh phúc khi được quen biết gia đình của học trò Việt. Đó là vì sợi dây văn hoá và tình nghĩa giữa tôi và họ.
(I don’t want to comment on my students publicly, because it is not fair to do so. I must say that getting to know the family of my [Viet] students has been the special joy of my life. I attribute this to our cultural bond.)
Chị vào làm Ban quản lý điều hành Sở Học chánh Houston năm nào? Công việc cụ thể của nó là gì?
1979. Chính thức trở thành tổng giám đốc năm 1980, ở tuổi [ngoai] đôi mươi. Tôi trông coi tất cả các thiệt hại, bồi thường, bảo hiểm, liên lạc với luật sư biện hộ cho Quận Học Chánh (đứng hàng thứ 6 toàn quốc Hoa Kỳ), và chịu trách nhiệm một ngân quỹ 6 triệu đôla.
[Tu chuc vu nay, toi da rat de dang ung cu vao quan Hoc Chanh, hoac di vao moi truong chinh tri dia phuong thi du nhu Hoi Dong Thanh Pho (City Council), truoc tuoi 30, nhung toi khong co y dinh ay, vi sau khi tot nghiep J.D. ve Luat, toi quyet dinh nhan viec lam luat su o Hoa Thinh Don.]
(1979. Officially becoming Executive Director in 1980. I was in my early 20s. I oversaw all compensation, liability, and insurance programs, and liaisoned with the School District’s counsel. The Houston Independent School District is the sixth largest school district in the U.S. I was responsible for a $ 6 million budget.)
[From this position with the Houston ISD, I could have easily aimed for a career in local politics: for example, running for office to Houston City Council or Board of Education before I turned 30. But that was not my plan. After grduation from law school, I decided to begin the practice of law in Washington, D.C.]
Còn khi làm Thẩm phán tại Houston (người Việt điều tiên làm thẩm phán tại Mỹ), chị có phải đối mặt với một vụ án nào gay go, thú vị không?
Tôi là thẩm phán thành phố (chỉ một nhiệm kỳ 3 năm) và là viên chức “án sát” phải duyệt lại các trát toà đi bắt người hoặc đi khám gia cư. Tất cả các trát toà này đều có liên đới đến Hiến pháp Mỹ, và vì thế có thể phức tạp và khó khăn. Tuy nhiên, viên chức “án sát” thường thường làm việc trong bóng tối, không được khen thưởng. Chỉ có khi nào làm sai thì mới “bị” đem ra ánh sáng mà thôi, và lỗi lầm lại có thể bị kháng cáo lên đến cả tối cao pháp viện Mỹ, vì đó là vấn đề hiến pháp.
(For only one term, a 3-year term, I was a municipal judge and magistrate. As magistrate, I had to approve and sign search and arrest warrants. All warrants were interesting and difficult constitutional matters. Yet, the magistrate often worked behind the scene without much recognition. But if the magistrate made a mistake, it would be exposed to the public light, and probably the error would go to the U.S. Supreme Court because of constitutional implication.)
Hỏi liên tục một số câu đời tư như thế, để đi đến câu hỏi chính: Nhìn lại những bước chuyển trong đời mình, chị thấy bản thân mình là người như thế nào?
Tôi là một cá nhân rất cương quyết nhưng lại nhạy cảm, một con người sáng tạo, lãng mạn và thích mạo hiểm, nhiều cá tính, nhưng vẫn trung thành với thông lệ và truyền thống. Đồng thời, tôi cũng đã từng gạt bỏ tất cả những thông lệ mà tôi cho là cổ hủ, gò bó tự do và sáng tạo của con người. Tôi là một phụ nữ rất tham vọng nhưng lại thờ ơ trước các tiêu chuẩn xã hội và các vấn đề danh vọng, tiền tài. Tôi chỉ chủ trương cầu tiến và luôn luôn đi tìm tuyệt đối, [trong khi biet rang khong co su tuyet doi tren coi doi nay, cho nen toi chap nhan DUONG DI KHONG DEN.] Tôi mang nhiều bộ mặt khác nhau, trái ngược, nhưng từ trong căn bản rất chân chất và thuần khiết.
(How do I view myself? I am a very determined yet sensitive individual, a romantic creative risk-taker, quite eccentric yet still faithful to conventions and traditions in so many ways. At the same time, I have been known to bypass conventions and to break traditions when I find them to be stale and restrictive of human freedom and creativity. I am a very ambitious woman yet detached from societal judgment – things such as fame and fortune have not motivated me. I am full of contradictions and multi-faceted, yet the core of me is very consistent and pure. In many ways, I am a purist, some may even say a moralist.)
[note that in the English text, the interviewee does not mention any perfectionist tendency, as in the Vietnamese text.]
Vấn đề thực sự đang truy vấn tâm linh của chị là gì? Có thể nói về nó hay không?
Con đường tâm linh của tôi quá riêng tư để đem bàn luận trong cuộc nói chuyện. Tôi luôn nghĩ đến những vấn đề anh đã nêu trên đây: nguồn cội, bản sắc, sự phát triển và trau dồi khả năng, tài năng, rồi tiềm năng, cũng như hạnh phúc cá nhân. Vì tôi nghĩ nếu không có hạnh phúc cho chính mình thì không thể phục vụ được cho tha nhân. Tôi không đi theo chủ trương sống khổ nhục tự đày đoạ chính mình. Nhưng tôi cũng không phải là người chỉ muốn hưởng thụ. Điều tiên quyết: tôi tin tưởng vào công bằng và công lý. Luật nhân quả.
(My spiritual quest is too personal to be expressed in an interview. I think frequently about all the things you mentioned: roots, identity, full development of talents and potential, personal happiness. A person must be happy internally in order to serve others. I do not subscribe to a masochistic philosophy of life. Nor am I epicurean. One thing for sure: I believe in equality and justice – cause and effect. One must take the consequence of one’s action.)
Với chị làm một người Mỹ gốc Việt thành đạt như bây giờ, và làm một người Việt thành đạt, nếu được chọn lựa, chỉ sẽ chọn bên nào?
Rất may mắn tôi không bao giờ phải đẩy mình vào hoàn cảnh chọn lựa khó khăn như vậy. Sống cho nên người thôi cũng đã nam giải rồi, nói gì đến người Mỹ gốc Việt, người Việt gốc Việt. Bị phân loại như vậy mà lại phải là người thành đạt theo tiêu chuẩn xã hội nữa thì rất nan giải!
(I am glad I never have to make those difficult choices. To be worthy as a human being is difficult enough, let alone being a Vietnamese American, a Vietnamese Vietnamese (any such identity?), or then a successful one in society’s standards, as opposed to a failing one!)
Trước khi vào phần văn chương, xin hỏi chị một câu tế nhị mà bản thân độc giả tại Việt Nam có vẻ quan tâm. Thu nhập và chi tiêu của chị như thế nào?
Thu nhập cá nhân ở bên Mỹ là chuyện rất riêng tư không nói trước công chúng. Tôi có thể nói lên điều sau đây và các đồng nghiệp của tôi sẽ công nhận: Tác giả văn chương (không phải tác giả thương mại) không kiếm ra đồng nào. Mỗi cuốn tiểu thuyết bán trên amazon.com, tôi chỉ có được 1 đôla. Giáo sư luật và nữ luật sư người thiểu số không làm nhiều tiền bằng các đồng nghiệp tương đương, và đây là dữ kiện đáng buồn của nước Mỹ. Tôi tiêu bao nhiêu à? Tôi luôn luôn tiêu quá nhiều vì chẳng bao giờ tôi lo nghĩ đến tiền bạc. Tuy nhiên, tôi chưa bao giờ tiêu đủ cho người và cho các công tác xã hội. Cái khó vẫn bó cái khôn. Trong quá khứ, tôi đã có thể chạy theo tiền bạc và trở thành vô cùng giàu có, đến bạc triệu, bạc tỷ đôla, nhưng tôi đã không làm điều đó. Có thể đó là ngu dại. Trong tương lai nếu tôi có đi kiếm tiền để cố ý làm giàu, đó chẳng qua chỉ là thử thách trí thông minh mà thôi, hoặc để có tiền làm việc thiện. Tựu trung lại, tôi chỉ làm những cái gì tôi thích.
[Thoi diem 2018, gia tri luong bo^?ng thu nhap cua mot LS hanh nghe voi kha nang va chuyen mon tuong duong nhu DNN (AV-rated; corporate/big firm background) toi thieu la 300,000 USD len den 1 trieu hoac hon nua. Tuy nhien, luat su kinh nghiem lam ve viec cong (public interest) tien luong chi khoang 50,000 hay it hon.]
Một trong những công việc mà tôi đang cưu mang hiện nay trong hoạt động bất vụ lợi là tìm cách giải quyết bằng pháp luật vấn đề buôn người ở Đông Nam Á. Tôi mong có thể công bố kết quả của công trình nghiên cứu này trong năm sắp đến.
[O thoi diem 2018 thi bai viet cua DNN ve te trang buon nguoi o Dong Nam A da duoc xuat ban boi dai hoc luat Seattle. Cong trinh nghien cuu cua DNN duoc hoan thanh qua buoc dau cong tac voi truong cong phap quoc te cua Dai Hoc Denver, noi ma cuu ngoai truong Condee Rice da tot nghiep Tien Si.]
(My income? In America, it’s a personal matter and should not be discussed in public. I can reveal this much: Literary writers (not commercial writers) hardly make any money. I make about a dollar for every copy of my literary novel sold on amazon.com. Law professors and minority female lawyers like me are underpaid. This is still a sad reality in America, and the profession knows this. How much do I spend? I always spend too much because I never worry about money. Yet I don’t think I have spent enough for the good cause and the good of others. The means still restricts the end. In the past, I could have become very financially wealthy – millionaire, billionaire, but I chose not to. Some say this is stupid. I think it is stupid in a way, looking back. What makes me rich has never been my income. If I ever go after money, it is only for the intellectual challenge of making it, or for the need of helping others. In the end, I will only do what I want to do.
[As of 2018, the annual salary for lawyers of my experience and background [AV-rated, corporate/big firm background] starts from $300,000 to a million or above. However, public interest lawyers make very little money, perhaps around 50,000 annually, or less.]
One of the very important topics that I am pursuing right now as part of my pro bono commitment is a proposal for legal solutions in dealing with the human trafficking problems in SouthEast Asia. I hope to publish my work in this area within a year.)
[As of 2018, my article on proposed anti-human trafficking measures has been published by Seattle University. The research project began as my participation in the endeavor started by the Graduate School of International Studies, from which former Secretary of State Condee Rice received her Ph.D.].
Nói như quan điểm của bà Sandra Kjistra khi nhận định Daughters of The River Huong thì Dương Như Nguyện hoàn toàn có khả năng viết như Mỹ hay các nhà văn best-seller còn lại. Đúng là chị muốn đi độc lập, và không theo khuôn mẫu. Nhưng về kỹ thuật viết, những ý tưởng cần thể hiện, những tư tưởng muốn gởi gắm… chị cũng có thể nói đôi chút về nó?
Tôi không thể phát biểu cho bà Sandra, dù rằng tôi vẫn còn giữ mấy dòng chữ nhận định của bà ấy về bản thảo của tôi. Bà ta không phân biệt giữa tôi hay bất cứ người viết nào đã tìm đến bà ta. Rõ ràng là bà ta muốn tôi chạy theo nhu cầu thương mại của thị trường Mỹ, và khuyên tôi nên viết một cuốn theo kỹ thuật của Memoir of a Geisha (Hồi ky cua một Geisha). Về kỹ thuật viết thì bà ta chẳng bao giờ nhân nhượng cho tôi vì tôi là người Việt Nam.
Trong việc làm của tôi, tôi luôn luôn phải làm theo tiêu chuẩn chung của người bản xứ. Đúng ra, tôi đã bị đặt vào một số tiêu chuẩn cao hơn người bản xứ, chỉ vì tôi là một phụ nữ Á Đông cần phải thi thố, vì họ bắt mình phải thi thố và chiến đấu. Tôi tin giá trị đích thực văn chương là giá trị quốc tế, không phân biệt văn hoá. Tôi không thấy là tôi viết theo lối các nhà văn Việt Nam viết cho cộng đồng mình. Tôi không cho rằng mình viết theo lề lối của cộng đồng người Việt thế hệ thứ nhất. Tôi có đọc và thưởng thức văn chương Việt Nam trước 1975.
(I can’t speak for Sandra although I still have her handwritten note somewhere, commenting on my novel… I know that she did not distinguish me from any other writer who has come to her. It is clear from her note that she wanted me to change my novel into a format that resembles Memoir of a Geisha – something that met the needs of the American marketplace.
In my career (law and art both), I have always been held to the same standard as the natives. In fact, I have been held to a higher standard, simply because that’s what it takes for me to distinguish myself and gain the respect of the mainstream.
The art and craft of writing are based on a number of universal principles and standards. I believe in them and think good writing must transcend cultures. I really don’t subscribe to the writing style of Vietnamese writers writing in exile for their own community and ethnic audience, whatever that style is. I do enjoy Vietnamese literature that predated 1975.)
Tại sao chị chọn lựa làm một nhà văn [có vẻ] khép kín trong vòng khung của mỹ học và thẩm mỹ truyền thống Việt?
Câu hỏi có ngụ ý như thế nào? Tôi không phải là một nhà văn “khép kín”. “Thẩm mỹ” không biên giới. Và “truyền thống Việt” nếu đúng nghĩa là truyền thống sẽ sống còn và tồn tại. (Tôi hy vọng truyền thống tốt đẹp Việt Nam sẽ bất tử?). Văn hoá dân tộc tồn tại là cái gì mở rộng, không phải là một sự khép kín.
(What does that mean, “a writer restricted by the Vietnamese aesthetic traditions?”Aesthetics is never restricted. And Vietnamese traditions will live on; otherwise they won’t survive as traditions; they will just disappear! I hope that will not happen. What survives and exists across cultural borders is always an expansion, never a restriction.)
Chị nghĩ tính chất, hương chất Việt sẽ biến mất trong một nhà văn gốc Việt khi nào? Chị nghĩ, nếu con chị viết văn, tính chất Việt có xuất hiện trong tác phẩm của nó không?
Cái Việt tính trong văn chương của tôi được nhà xuất bản và người đọc trong dòng chính gọi là “the voice.” (Tiếng nói, hoặc qua nhân vật, hoặc qua lối tâm tình của chính tác giả. Trong dạng tiểu thuyết, thì tiếng nói phải qua nhân vật). Tất cả các độc giả của tôi có nhã ý đến tìm tôi đều nhận ra tiếng nói ấy. Hương chất Việt sẽ biến mất khi nhà văn không còn “the voice” riêng biệt của mình, không giống một ai khác trong dòng chính.
Nếu [toi co con,] va con tôi viết văn, tôi un đúc cho nó thì Việt tính của nó sẽ không mất. Tiếng nói của nó sẽ là đặc thù riêng của nó, không giống ai khác.
(Perhaps what you refer to as “the Vietnameseness” in my fiction is what my publisher and readers in the mainstream describe as “the voice.”In the creative literature, the voice is very important. A writer of fiction must be recognized for “the voice” either through characters or from herself as the unseen narrator. I subscribe to the notion that in fiction, the voice must come from characters. Every reader who has sought me out after reading my work has recognized “the voice” in my work. I want that voice to remain unique. If it’s my Vietnameseness that characterizes “the voice,” then be it – that which distinguishes me as a writer in the mainstream.
If [i have a child,] my child chooses to write and if I contribute to my child’s writing career, then the Vietnamese characteristics will not be lost. However, my child’s voice will be uniquely his or hers, not like anyone else’s voice.)
Tại sao "Hương" lại được chị chọn làm motif để liên văn bản, nghĩa là viết miệt mài từ tác phẩm này sang tác phẩm khác?
Hương trở thành một thôi thúc. Một tiếng gọi tâm linh để đi đến một nơi chốn cao quý về tinh thần. Giống như miền đất hứa. Quê hương. Nguồn cội. Cái đẹp trường cửu. Vì thế, motif này bắt buộc phải là một sự nối dài. Từ Mùi Hương Quế đến Sông Hương là chuyện đương nhiên. Có một số độc giả Việt Nam cho rằng sông Hương là con sông địa lý, ở xứ Huế. Có vị còn hỏi tôi về dòng sông ở Huế vì bà ta cho đó là con sông của bà ta, chỉ vì bà ta sinh trưởng ở Huế! Sông Hương ở Huế đối với tôi chỉ là biểu tượng của biểu tượng. Tôi viết về con sống ở quá khứ. Của tuổi thơ. Con sông của linh hồn.
Thêm một điểm, ngẫu nhiên, mà tôi có viết về một người tôi cho rằng đã khai phóng nữ quyền ở Việt Nam, đi trước thời đại. Nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Cũng tên Hương.
[Do la bai dien giang luat "xuyen bo mon"/sach nghi luan: "Nguoi Phu Nu Vietnam: Chien Si va Thi Si" xuat ban boi Dai Hoc Washington]
(Fragance is the motif of “the voice.”I also think of fragrance as the calling, the pursuit of internal and eternal nobility. What the mainsream describes as a sense of “noblesse oblige’”. Fragrance is also my sense of the beauty of culture. A promised land, never reached. It’s the guiding light for the return to roots. Such a motif naturally has to be continuing from one body of work to another. For the Vietnamese audience, I started with The Cinnamon Fragrance of the East and then moved on to the River Huong. I was surprised when certain Vietnamese readers kept thinking of the physical river in Hue, whom they claimed as “theirs.” These Vietnamese readers think narrowly of the geographical, physical location. One woman even quizzed me on the River in Hue. To me, the River in Hue is just the motif of a motif. To me, I wrote about the River of Memory. The River of Childhood. The River of the Soul.
Another coincidence. I wrote about a Vietnamese feminist (for lack of a better word): the poetess Ho Xuan Huong. She was ahead of her time. Her name is also Huong.)
[Ref. law/interdisciplinary review/book-lenght "The Vietnamese Woman, Warrior and Poet" published by the University of Washington.]
Chị nghĩ mình thuộc kiểu nhà văn nào?
Kiểu riêng của tôi mà thôi. Thành thật mà nói, tôi không đặt vấn đề chọn kiểu.
(I am my own stylist. Frankly I don’t make it an issue – what style.)
Lớp nhà văn trong nước và hải ngoại, chị có quan tâm đến ai không? Vấn đề tiền phong [avant-garde] trong văn học đang diễn ra trong một số ít tác giả người Việt, chị nghĩ thế nào về điều này?
Tôi không biết đủ về họ để nhận xét. Ne'u phải nói một cách tổng quát, tôi thấy Nguyễn Huy Thiệp có tài viết truyện ngắn thuần tuý dân tộc, rất hay, và bà Phạm Thị Hoài là một phụ nữ trí thức gan góc, viết tiểu thuyết theo kiểu nghị luận. Một trong những chuyên môn của tôi là phê bình văn học, nhưng tôi không đủ thì giờ viết. (Trừ năm tôi theo học Thạc sĩ ở Đại học Harvard; năm đó tôi viết rất nhiều bài phê bình văn học vì chuyên môn của tôi là phê bình văn học, sự tương quan giữa luật học và văn chương. Một trong những bài phê bình của tôi năm ấy nói về kịch bản Kiss of A Spider Woman của một nhà văn Nam Mỹ, sau này được làm thành film rất nổi tiếng ở Mỹ).
Ở Việt Nam sau này tôi thấy có Đỗ Hoàng Diệu với lối văn rất sống động, và cách sử dụng biểu tượng khá sâu sắc. Tuy nhiên, Diệu viết không đều đặn, có truyện được, có truyện cô cố gắng với biểu tượng nhiều quá. Và vấn đề tâm linh phụ nữ thì Diệu không đi đến cuối con đường. Người tôi thấy có tiềm năng quốc tế hon là Nguyễn Ngọc Tư. Điểm tương đồng là cả ba: Diệu, Tư, tôi, đều có viết về việc hãm hiếp một phụ nữ trẻ tuổi (tôi viết cả về việc hãm hiếp một thiếu niên) (hai cuốn tiểu thuyết đó tôi chưa xuất bản). Hãm hiếm trở thành biểu tượng của kiếp nô lệ. Những gì xảy đến cho con người khi bị mất quyền tự chủ. Lịch sử trở thành kẻ hiếp dâm, mà văn hoá là nạn nhân bị hãm hiếp.
[Vao thoi diem 2018, thi o My da co phong trao "ME TOO" noi ve van nan quay nhieu va ham hiep phu nu, bat dau o Hollywood va cao diem o nhung tai tieng gay ra trong viec tuyen chon tham phan toi cao phap vien thang 9-10 nam 2018. Truoc do mot nam, tren FaceBook, toi co dat van de "ME TOO" trong the gioi cua nganh Luat, van chua thuc su thanh hinh.]
Tôi xin nói rõ, tôi không đọc nhiều. Chỉ đọc những gì đã gây sôi nổi cho cộng đồng người Việt, do bạn bè của tôi gửi đến.
(I don’t know enough about the new breed of Vietnamese writers to make any observation. If I have to say something, well… In general, I think that Nguyen Huy Thiep is talented in the domain of Vietnamese short stories, but his is confined to the Vietnamese culture. Pham Thi Hoai is a learned woman; her concepts are intelligent and reflect outspoken courage, but she is not a lyrical creative artist. More of a logical creative thinker or essayist, in my opinion. Literary critique and interpretation are part of my graduate training and expertise, but I don’t “practice” literary critique because of lack of time. The last literary critique I wrote was on the famous Latin American play, Kiss of a Spider Woman. It was made into a famous movie in America in the 1980s.
More recently, I noted the unique style of Do Hoang Dieu and her use of symbolism. But, in my opinion, the quality of her work is inconsistent. She can be so good in one short story and then she tries too hard in another short story. Her writings about the wrinkles of the female psyche do not satisfy me. I am quite impressed with the more universal and consistent talent of Nguyen Ngoc Tu. The thing I have in common with Dieu and Tu is the fact that I, too, wrote about the rape of a young girl (and even a young man) (I have not released those novels, not yet.) Rape becomes symbolic of the oppressed – what happens when a human is stripped of control [and is dehumanized]. The course of history can become the rapist, and the culture is the victim.
[As of 2018, sexual assaults of women have become the "ME TOO" movement in America, culminating in a scandal involving a U.S. Supreme Court Justice nominee. At the beginning of the "ME TOO" movement via Hollywood, I spoke on FaceBook of the "ME TOO" in the law profession, yet to emerge. That was a year before the U.S. Supreme Court nominee scandal.]
Chị có mong mỏi mở rộng thêm hiểu biết về các tác giả người Việt không?
Khổ một nỗi tôi không có nhu cầu hay xa xi phẩm của thời gian để đi tìm họ. Tôi làm việc trí não mỗi ngày từ 10 tới 13 tiếng là thường, về những vấn đề không liên quan gì đến Việt Nam. Tôi chỉ có thể đọc những gì người khác đưa cho tôi để tham khảo ý kiến hay để làm quen. Tuy nhiên, tôi mong mỏi một ngày nào đó sẽ có một tài năng Việt Nam gây ảnh hưởng thế giới.
[Vao thoi diem 2018, thi cong dong goc Viet o My da co mot nha van doat giai thuong Pulitzer. Nam 2012, giam khao Pulitzer quyet dinh khong trao giai thuong van chuong o My. Do la nam ma nha xuat ban cua toi xuat ban tac pham Mimi and Her Mirror cua toi, nhung lai quyet dinh khong gui tac pham ay cho ban giam khao Pulitzer, ma khong he cho toi biet. Luc do toi dang phuc vu Fulbright o ngoai quoc. Nha xuat ban chi gui cuon tieu thuyet cua toi cho mot ban giam khao khiem nhuong, co tinh cach tu nhan, ho da trao giai thuong tieu thuyet da van hoa quoc te cho tac pham cua toi.]
(Unfortunately, for lack of time I don’t make a point to keep up with Vietnamese writers. I work cerebrally between 10 and 13 hours a day, quite often on matters that have nothing to do with Viet Nam. So I only read what I like, or what was given to me by others asking for an opinion, or to get acquainted. Yet, I do look forward to the arrival of a globally influential Vietnamese literary star!)
[As of 2018, a Vietnamese American writer has won the Pulitzer prize for his work on Vietnam. A note: in the year 2012, the Pulitzer Board decided not to give a literary award for novels. That was the year my publisher should have sent my novel Mimi and Her Mirror to the Pulitzer Board, but it did not. Instead, it sent my novel to the modest and little known International Book Award panel, a private organization, which gave the multicultural fiction award to my novel Mimi, written about the fall of Saigon.]
Với chị, như thế nào là một tác phẩm thành công? Thế nào là một nhà văn thành công?
Từ trước đến nay tôi chưa viết để được thành công hay bị chi phối bởi chữ thành công. Tất cả các nhà văn đều mong muốn được xuất bản, được đọc và được tiếp tục viết. Đối với tôi sáng tạo là con đường thiên lý. [Theo toi:] Một tiểu thuyết gia thành công làm cho độc giả xúc động thật sự, và tin tưởng tiểu thuyết là sự thật, cũng giống như một kịch sĩ khi sân khấu đã trở thành cuộc đời. Người viết thành công là người đã làm độc giả thay đổi, và suy nghĩ, mà không cần phải cổ võ, tuyên truyền hay bóp méo, xách động để ảnh hưởng người khác. Nói một cách văn hoá: đi tìm nghệ thuật tức là đi tìm sự thật của chính mình. Không thể có nghệ thuật trong sự giả tạo hay lừa dối.
(I have not defined nor tried to achieve success whenever I write. All writers want to be published and widely read. All writers want to continue writing. But the creative process is an unending journey. I think a successful novelist moves her readers and creates a sense of suspended disbelief, like any successful [performing] artist who must create an impact on her audience because to her, the stage has become life. A successful writer is one that has caused a change in her readers, making readers think more deeply about that which has moved them, without the need for propaganda or intimidation, or distorting the truth as a form of manipulating or forcing behavioral changes in others. A cliché: the pursuit of art is the pursuit of truth. There can never be art in pretense or deceit.)
Chị nghĩ văn học của người Việt hay gốc Việt ở hải ngoại đã có được những tác giả thành công như thế chưa? Nếu có, họ gồm những ai?
Tôi chỉ xin nói về cộng đồng di dân. Dù tôi không chủ tâm hay có thì giờ theo dõi đọc văn của nhà văn Việt Nam, nhưng tôi biết thị trường và không khí. Theo thiển ý của tôi thì chưa có sự tuyệt voi trong sáng tạo đúng mức như tôi muốn thấy, kể cả cá nhân tôi. Chưa có một khám phá đúng mức về tài năng. Chưa có tác phẩm để đời. Mà lại có một sự thoái hoá về chất lượng. Đó là vì vấn đề thương mại, hiện tượng tự xuất bản, môi trường khép kín, xô bồ và sự thiếu phương tiện của cộng đồng di dân. Không có đủ nhà phê bình trí thức và nghiêm túc, mặc dù có một số người tự phong mình là nhà phê bình. Giới đó hay viết bài "phê bình" dưới tiêu chuẩn "substandard", vì ganh ghét cá nhân hay vì muốn nổi tiếng. Họ đi vào ranh giới lạm dụng tự do ngôn luận bừa bãi và phạm luật, những người khác làm ngơ vì sự hạn hẹp và bưng bít của cộng đồng thiểu số.
Ngay cả dòng chính cũng phải lên tiếng báo động về vấn đề phê bình văn học hiện đại. Sự thoái hoá này xảy ra ngay cả trong xã hội dòng chính.
Điều mà tôi e ngại khi đọc văn chương Việt Nam là ở điểm này: Các cây bút Việt cố gắng nhiều quá, họ đâm ra gượng ép.
Nếu tôi đã đọc được gì về nghệ thuật viết văn từ dòng chính, đó là điểm sau đây: Viết văn là một chu trình tiềm thức… Trơn tru, dễ dàng, và không cần phải cố gắng quá độ thì những gì đẹp nhất của việc sáng tác mới thoát ra được.
(I confine my answer to the exile community. Although I have not followed the career of any particular Vietnamese writer, I know the general marketplace and ambiance. In my opinion there has not been a masterpiece. There has not been proper recognition or nurturing of talents. For the past few decades, there has been an erosion of quality and standards due to consumerism, the self-publishing phenomenon, and the close-knit and non-selective nature of the exile community. There is a serious lack of qualified and competent literary critics, although there are self-claimed critics who write substandard “reviews” for personal vendetta and senstionalism. Those people walk the borderline of committing unprotected speech and tortious conduct.
Even the mainstream is complaining about the true meaning of today’s literary interpretation. There is an erosion of literary standards even in the mainstream.
The problem that I see in reading Vietnamese literary works is that many Vietnamese writers try to hard. They “will” their writing. What I have learned from creative writing is this: Creative writing or fiction is a natural process. The work streams out of you effortlessly. It’s almost subconscious. One cannot will one’s creative writing. Astute readers see and feel this right away.)
Với suy nghĩ như vậy, chị nghĩ gì về văn chương Việt trong 5, 10, hoặc 20 năm tới?
Anh nói văn chương trong nước hay ngoài nước? Tôi không dám nói. Tôi bi quan.
(Do you mean Vietnamese literature in Vietnam or in the exile community. Under either scenario, I am pessimistic.)
Trong tương lai, chị sẽ nghỉ viết văn trước, hay nghỉ nghề luật trước? Bao giờ và tại sao?
Sẽ nghỉ luật trước. Tôi đã về hưu bán thời gian năm 40 tuổi để viết. Sau đó tôi trở về với nghề luật một cách ngắn hạn và cuối cùng tôi dạy học. Đôi khi tôi nghĩ rằng đi dạy học là một sai lầm cho vấn đề viết văn. Cách độc nhất làm tôi về hưu với chuyện viết văn đó là ngày tôi ngừng thở. Nhưng nếu tôi còn đầu thai làm người ở kiếp khác thì chắc tôi lại sáng tạo tiếp tục.
(I will quit law first, definitely. I took semi-early retirement at the age of 40 in order to write. Later, I came back to the practice of law short-term and then was recruited to teach law full time. At times I thought law teaching was a mistake sofar as my literary life was concerned, because law teaching has not nourished my creative writing. The only way for me to retire from writing is probably death. And if there is life after death, in reincarnation, I probably will continue writing.)
Chị có bao giờ về Việt Nam chưa? Chị có bao giờ nghĩ về cái gọi là: Quê cha đất tổ?
Tôi có về Việt Nam. Với tư cách một luật sư đại diện cho thân chủ là các công ty Mỹ và cũng vô tình mà đi du ngoạn một chút. Bạn tôi nói: take the girl out of Vietnam, but you can’t take Vietnam out of the girl (Đem cô gái ra khỏi Việt Nam, chứ làm sao đem được Việt Nam ra khỏi cô gái!). Và như thế thì về hay không về tôi vẫn mang mảnh đất trong tim như một nỗi bùi ngùi muôn thuở.
[Nhu da noi o tren, nam 2011-12, Bo Ngoai Giao Hoa Ky gui toi ve Ha Noi da dien giang ve Luat My.]
Câu hỏi đâu là quê cha đất tổ càng làm tôi ngậm ngùi hơn. Quê cha tôi ở làng Phùng Thượng (thường gọi là làng Bún), huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây [có lúc gọi là Sơn Tây] (tôi viết truyện ngắn “Bóng Ma Hà Tây” là để tưởng niệm quê cha). Quê mẹ tôi ở làng Ngọc Anh, Huế (Thừa Thiên) (tôi viết tiểu thuyết Sông Hương để tưởng niệm quê mẹ).
Con đường tôi đi là con đường thiên lý. Tôi muốn đi vào lòng nhân loại rộng lớn, với mảnh đất trong tim, không nhất thiết phải đặc chân lên mảnh đất ấy mới tìm thấy nguồn cội và tình yêu bất tử?.
(I did return to Vietnam as a lawyer representing American businesses and as an accidental tourist. My friend says the cliché: take the girl out of Vietnam but you can’t take Vietnam out of the girl. So it matters not whether I return to Vietnam. I bear the homeland in my heart as a perpetual sense of nostalgia. So your question as to where home is for me just makes me poignant. My father’s homeland is the village Phung Thuong, the province of Ha Tay, west of Hanoi (I wrote an award-winning short story called the Ghost of Ha Tay in dedication for the fatherland). My mother’s homeland is the village Ngoc Anh, in the outskirts of Hue (I wrote the novel River Huong in the image of the motherland). The path I travel is an unending journey. I want to travel the universal heart of humankind, carrying the homeland in my own heart. I don’t necessarily have to live on the land of Viet Nam to embrace my homeland.)
[As mentioned above, in school year 2011-12, the Fulbright Commission of the U.S. Government sent me to Hanoi to lecture on U.S. laws.]
Cuối cùng, một suy nghĩ như là châm ngôn sống của chị; cũng như về việc trả lời bài phỏng vấn này?
Đừng bao giờ từ bỏ con đường thiên lý. Con đường chỉ đẹp khi nó là con đường thiên lý. Tôi nhớ câu, triết lý là một cố gắng “tụ tĩnh” của một người đi. Người cầm viết chính là kẻ lữ hành minh mẫn.
Về bài phỏng vấn của anh: tôi nói chuyện với anh dù chúng ta cách nhau một cái biển và chưa bao giờ gặp mặt; vì anh còn trẻ, anh làm thơ; và vì tôi và anh sinh ra cùng một chỗ: Quảng Nam. Chúng ta cùng quê quán. Năm anh sinh ra đời ở Quảng Nam thì tôi tốt nghiệp đại học ở Mỹ. Hơn nữa, tên anh là "Đợi", như "Đợi chờ". Cả hai chúng ta vẫn đang chờ đợi?
(My motto: never give up the unending journey. What makes the journey meaningful and beautiful is the fact that it is forever unfinished. A writer is a traveler. I remember a saying in French: Philosophier c’est etre en route. A writer is that philosopher.
What do I think about the interview? I did it because you are young, you make poems, and you and I were born in the same place: Quang Nam. We share the same birthplace. I graduated from college the year you were born. Further, your name is “Doi.” It means “Waiting.” Can I say we are both still waiting?)
Trân trọng xin lỗi chị vì sự phỏng vấn đường đột này. Chúc chị cùng gia đình sức khoẻ, bình an.
Cảm ơn anh và chúc lành cho anh. [Chuc anh luon luon duoc nhu nguyen!]
(My thanks and best wishes to you. May All Your Wishes Come True.) Nhu Nguyen.
Bài phỏng vấn và cuộc nói chuyện này do Lý Đợi thực hiện qua email, kéo dài quá nhiều buổi, bắt đầu từ ngày 28-9-2005 đến ngày 20-2-2008. Lý Đợi sinh năm 1978 tại Quảng Nam, Việt Nam, nhà thơ, thành viên của nhóm Mở Miệng - gồm Lý Đợi, Bùi Chát, Khúc Duy và Nguyễn Quán, sống và làm việc tại Sài Gòn. Bài phỏng vấn này đã được sự chấp thuận của Nhà xuất bản Ravensyard, nơi xuất bản tác phẩm Daughters of The River Huong (Con gái của sông Hương).
Bài phỏng vấn này do Lý Đợi thực hiện trong tư cách cá nhân, không tuỳ thuộc vào cơ quan hay hệ thống truyền thông nào. Nơi in là tạp chí talawas, và Dan Duffy’s Vietnam Literature Project. Muốn trích dịch hay đang tải phải có sự đồng ý bằng văn bản của người phỏng vấn, người được phỏng vấn, và Nhà xuất bản Ravensyard. Thi sĩ Lý Đợi đã đồng ý với các điều kiện này. Cuộc phỏng vấn vô vụ lợi, và không có thù lao.
Notes
(Interview of Duong Nhu Nguyen (Uyen Nicole Duong) requested by Ly Doi, a young poet, a member of the Mo Mieng [“Open Mouth”] group, which includes Ly Doi, Bui Chat, Khuc Duy, and Nguyen Quan. Ly Doi was born in Quang Nam, Vietnam, 1978). He lives and works as a free-lanced writer in Saigon. This interview has been arranged by Ravensyard ltd, publisher of Daughters of The River Huong.
This interview is conducted by the poet Ly Doi in his individual capacity for exclusive publication on Ravensyard’s website. Talawas magazine, and the Dan Duffy’s Vietnam Literature Project. Any use or republication of this interview in any form or manner, on any other forum, will require the prior written approval of the interviewee, her publisher and her interviewer. The poet Ly Doi has given written consent to this exclusivity. There is no royalty earned or paid.)
© 2008 talawas
[1]Thực hiện bằng tiếng Việt, nhưng phần trả lời thì bằng tiếng Việt và tiếng Anh. Nếu mọi việc đúng như kế hoạch, trong thời gian tới, Dương Như Nguyện sẽ trả lời tôi thêm một bài phỏng vấn nữa về vấn đề tự do ngôn luận, và tự do báo chí tại Mỹ.
[2]Như đã thương lượng với người trả lời phỏng vấn, trong bài này tôi sẽ gọi nhà văn Dương Như Nguyện là chị.
Subscribe to:
Posts (Atom)