Thursday, September 14, 2017

for Viet readers: INSTALLMENT #2: Nọ́i về̀ đaị nhạc kịch Thị Kính trên sân khấu opera nước Mỹ. Đâu là v/d nên nói, và tại sao?

INSTALLMENT NO. 2:

Người Việt đã đi vào lòng nước mỹ qua chả giò, gỏi cuốn,  phở...cũng như sự thành công học vấn nghề nghiệp cuả thế hệ thứ hai.

trong một bài viết từ năm 2004, tôi đã gợi ý: làm thế nào để đi vào lòng nưỡ́c Mỹ qua nghệ thuật, và nên là nghệ thuật trình diễn, do chính người gốc Việt làm nên? Có nhiều độc giả hiểu phiến diện là tôi muốn làm kịch thơ "Bến Nước Ng̃u Bồ" bổn cũ soạn lại  như thời kỳ chống Pháp.

Thật ra đó không phải là mô hình tôi muốn nói.

Bây giờ thì nhà soạn nhạc Dr. PQ Phan đã đi theo mô hình tôi muốn thấy: kết hợp mọi bộ môn qua  sân khấu nhạc kịch, nơi đ́úc kết nhạc, hát, đàn, kịch, diễn, vũ đạo, văn từ (đối thoại, cốt truyện) và mỹ thuật ̣(tư trang và thiết kế) cũng như kỹ thuật (ánh sáng, dựng nền, etc.). Chỉ có đại nhạc kịch mới làm được sự tổng hợp này mà thôi để thu hút khán giả mà không thương mại hoá.  Nếu sân khấu nhạc kịch đem luôn thơ vào, như  Shakespeare chẳng hạn, thì đó là mô hình tôi muốn người Việt dùng để duy trì văn hoá Việt trong lòng nước Mỹ.  Ḳich thơ cuả người Việt là một hình thức hát qua thơ, có thể trở thành cái nền cho một loại đại nhạc kịch...

Theo tôi, đường đi nước bước cuả thế hệ đi trước là sáng tác kịch thơ để lại thành di sản, rồi khuyến khích thế hệ con cháu đi vào nghệ thuật trình diễn để chiếm lấy thế đứng trong hàn lâm, dùng hàn lâm để dựng mô hình kịch nghệ qua âm nhạc, vũ đạo, văn chương và  mỹ thuật thiết kế, một sự tổng hợp nghệ thuật trình diễn.   (Có độc giả FB nói rằng tôi chỉ "cưỡi ngựa xem hoa," nói việc hoang tưởng không làm được, vì không còn khá̃n giả xem để nghĩ đến việc bao đồng...Tôi không đồng ý đây là chuyện bao đồng, mà chỉ vì những người thích nghệ thuật trình diễn không nghĩ tới mà thôi. Vì không nghĩ tới, họ chỉ làm CHO HỌ, những gì họ thích vì lý do cá nhân mà thôi...)

THẾ NHƯNG... Dr. Phan đã làm...Ông đã làm được ngay trước mắt chúng ta, mười năm sau khi tôi viết bài gợi ý cho cộng đồng thế hệ thứ nhất.  Mười năm ông mài ghế nhà trường trong một ngành nghệ thuật và tìm ghế hàn lâm.

Điểm khác biệt là Ông không bắt đầu bằng kịch thơ, nhưng ông "nhấc" lậ́y vở chèo Thi Kính...Cũng là một hình thức thơ, văn chương, tuồng bản.

Nhưng nhà kiến tạo vở Thị Kính ở Mỹ lại khẳng định rằng họ không có ý định lập lại vở chèo cuả văn hoá VN xưa cũ...

Dr. Phan là người Việt, đến Mỹ năm 1982 (thuyền hay máy bay thì cũng là tỵ nan, di dân). Ông đã thực hiện được chưa, mục tiêu cuả MÔ HÌNH tôi phác họa năm 2004, mà nhiều đồng bào -- thí ḍu coộng đồng FB ngày nay --  chưa nhận ra?

Ông đã bỏ nghề kiến trúc để theo đuổi âm nhạc, và chiếm lấy chỗ đứng trong hàn lâm Mỹ để làm công tác sáng tạo. Rồi ông mang Bà Thị Kính cuả VN lên sân khâú opera của Mỹ và thế giới (hiện giờ tôi không biết vở này đã lưu diể̃n những đâu, nhưng có chất liệu là có cơ hội bước vào thế giới.)

Năm câu h̉ỏi tôi đặt ra, là Dr. Phan:

1--có hoàn thành mụ́c đích sáng tạo cuả nghệ sĩ,  cho hàn lâm, và cho chính ông?  Chắc chắn có, vì đây là việc ông muốn làm. Opera là art, nghệ thuật, có bài bản, nể̀n móng, không phải thương mại. Ông đã học đến cùng và tác phẩm được sự tán đồng cuả hàn lâm, ít  nhát là trường đại học cuả ông, rồi sẽ lan qua quần chúng.  Tốt cho nghể̀ nghiệp cuả ông, đạt được cứu cánh nghể nghiệp và sáng tạo.

2--có hoàn thành ṃuc đích cho nước Mỹ?  Coi như có, v̀i ông chuyên về nhạc cổ điển "đương đại," khuếch trương bộ môn này cho văn hoá Mỹ qua vỏ̉ Thi Kị́nh.

3--có hoàn thành mục đích cho văn hoá opera thế giới? Coi như có, vì sự khuếch trương opera nhạc cổ điển đương đại, mang bản sắc cuả Stravinsky-sm, minimalism, neo-classicism, etc. cuả dòng nhạc mới nhất trong khuôn thước nhạc cổ điển.

4--có hoàn thành điểm son cho người gốc Việt? Có, vì lần đầu tiên một nhà soạn nhạc gộ́c Việt có chỗ đứng trong hàn lâm, trong môi trường âm nhạc thế giới, và đem chất liệu mới đến cho opera, một bộ môn thượng thặng cuả văn hoá nhân loại  ̣Nhờ có ông mà nước Mỹ và thế giới biết chuyện đời bà Thị Kính cuả VN.

SAU CÙNG:

5--có hoàn thành mục đích bảo tồn văn hoá chủng tộc cho người gốc Việt và thế hệ đi sau trong lòng nước Mỹ, bằng cách mang bản sắc văn hoá này vào nước Mỹ?

Điểm 4 và 5 tôi nêu lên kể trên đi chung, nhưng không phải là một.  ĐÂY LÀ ĐIỂU TÔI MƯỐN NHÌN LẠI. V/D KHÔNG GIẢN DỊ.

Đây kh̀ông phải chỉ là v/d cho Dr. Phan, hay cho tôi (coi như đồng nghiệp hàn lâm, dù rằng khác ngành, khác thời điểm, nhưng cùng là nghiệp nhân văn), cũng không phải là v/đ chì riêng cho người gốc Việt, mà thật ra là v/d cho nước Mỹ vì tính chất đa văn hoá DIVERSITY cuả Hợp Chủng Quốc.  

Để đi vào v/d, tôi sẽ dùng bài viết cuả một cô gái VN trẻ đến từ HCM City, theo dõi sự thành hình cuả vở opera Thị Kính, đăng trên mạng lưới và trên một tờ báo phổ thông cuả cộng đồng nói tiếng Việt ở Mỹ ̣(đón xem xem Installment 3).

DNN 9/14/2017 COPYRIGHT

XIN XEM LAI INSTALLMENT No. 1:

http://voiceofduongnhunguyen.blogspot.com/2017/09/httpsvimeo.html

excerpt from Installment No. 1:

"Tôi mang nỗi buồn và nặng gánh ưu tư trí tuệ nhìn lại chính cuộc đời của mình: người con gái một mình đi từ đông qua tây trên hành trang văn hóa đến từ cha mẹ.
STREAM OF CONSCIOUSNESS: FROM THIS OPERA SCENE (LINK ABOVE)...
...I remember the time spent in Los Angeles, talking to Burton Moss, who must have forgotten me already, to Guy Lee, who took over the agency of Betsy Loo and who told me if there was a film then I must be the one (I told KS Le Tuan of all such memory), the time spent in NYC, from the narrow hallway of Vincent Liff casting agency on Broadway, I stepped inside to meet the young Cameron McKintosh and his crew (who must all have forgotten me, of course, although I remember to this day the little black dress I wore). They were all sitting at a "Flash Dance" type of table, and standing in front of them I sang Giot Mua Tren La in English and Vietnamese: "Rain is the tears of Heaven, and Leaves are the heart of Earth. When Rain meets Leaves, there come the cries of my little Miss Saigon..."

"A lawyer for the SEC, why are you here?" it was Cameron who asked.
The opera scene above reminds me of who and what I am: a bearer of "that fruit of sorrow" called the intellectual burden of a girl who travelled alone from East to West, carrying with her the luggage of heritage -- the only inheritance to receive from her parents.
Tay anh em hay tua dau
Cho anh nghe nang trai sau rung roi
HC
No i am not at all a die-hard loyalist to what is considered "essence of the Viet culture" ...

Quite to the contrary...I think in so many ways Miss Saigon was fabulous and this opera above was fabulous. In a way, I am glad Vietnam made its marks on the more global cultural scene, beyond that war, onto a "culture-blind" creative stage...
...why then a terrible sense of sadness and loss?
There was no Vietnamese involved in Miss Saigon.

There was a Vietnamese involved in the opera Thi Kinh, the essential role of all: the composer-librettist of my generation: the music professor P.Q.Phan, a specialist in contemporary classical music and perhaps a "boat person" who came to America in 1982?
(And i won't even mention the long list of Hollywood movies and books on Amazon.com--hundreds of titles, mine included.)
I don't have the luxury of time to write in Vietnamese so this will have to be all in English, with many points of references from other materials, and hence this will have to be a topic for another day...

For now, please look at this most dramatic scene from the opera:

what do you see and hear?
und copyright SEPT 12, 2017

No comments:

Post a Comment