Sunday, May 30, 2021

INTERVIEW BY BOOKPLEASURES

 http://www.bookpleasures.com/websitepublisher/articles/9191/1/In-Conversation-With-Wendy-Nicole-Duong-Author-of-Mimi-And-Her-Mirror-Daughters-of-the-River-Huong-and-Postcards-from-Nam/Page1.html

In Conversation With Wendy Nicole Duong Author of Mimi And Her Mirror, Daughters of the River Huong and Postcards from Nam

By Norm Goldman
Published July 15, 2020
AUTHOR INTERVIEWS- CHECK THEM OUT


Norm Goldman

Reviewer & Author Interviewer, Norm Goldman. Norm is the Publisher & Editor ofBookpleasures.com.

He has been reviewing books for the past twenty years after retiring from the legal profession.

To read more about NormFollow Here
View all articles by Norm Goldman

Bookpleasures is excited to have as our guest, Wendy Nicole Duong. Wendy is the author of three novels, Mimi And Her Mirror, Daughters of the River Huong and Postcards from Nam.




Mimi and Her Mirror, won the Multicultural Fiction International Book Award in 2012.

Wendy attended Southern Illinois University on scholarship, and graduated summa cum laude, majoring in journalism, with a minor in French and Vietnamese comparative literature. She became the first foreign-born news editor for the campus newspaper. Upon graduation she worked for a Houston advertising firm (founded by Jack Valenti), and decided to pursue law. She then graduated from the University of Houston Law Center with a J.D, cum laude, receiving the Jurisprudence Award in constitutional law. Subsequently, Wendy earned her LL.M. (with a straight-A transcript and published thesis on gender studies) from Harvard Law School.

During law school at the University of Houston, Duong worked full time as Executive Director of Risk Management for the Houston Independent School District (HISD) and became the first Asian-American woman to serve the HISD in an executive position. She also became the first Vietnam-born lawyer to clerk for the federal court in Texas.

Wendy is also the first Vietnamese-American to hold judicial office in the United States. In 1992, she was appointed Associate Municipal Judge for the City of Houston and Magistrate for the State of Texas.

Wendy has been honored by the American Bar Association in New York City as among “Pioneer Women of Color in the Judiciary.” After serving a three-year term, she resigned to become an international lawyer for Mobil Corporation - Asia-Pacific. In 2001, she joined the faculty of University of Denver, Sturm College of Law, as a corporate law and international business transactions professor. A Fulbright Core Program Legal Scholar to Asia and Fulbright Legal Specialist to Russia.

In addition to her academic and professional achievements, Wendy in her younger days was a singer/dancer, and attended the American Academy for Dramatic Arts. She auditioned for the debut of the musical Miss Saigon in New York City and Los Angeles. As a self-taught L’Art Brut visual artist, She also wrote and published essays on law and culture, law and art, law and technology, human rights, gender studies, corporate law, and international economic law.

Among Vietnamese American literary artists, from 1975 until the 2010s, she was the first and the only one who wrote and published bilingually (Vietnamese/English, both poetry and novels). (The more recent bilingual writers were from Vietnam and wrote in English as a second language).  Wendy has combined artistic pursuits with the full-time practice of law for 4 decades, working in major cities of the U.S., Europe, and Southeast Asia.

While serving as a professor of corporate and international economic law at the University of Denver, she used her paintings and essays to advocate against human trafficking, and successfully promoted a diversity concert featuring classical, Broadway, and Vietnamese music at Hamilton Hall, Lamont School of Music, the first concert of its kind in Denver.

Norm: Good day Wendy and thanks for participating in our interview.

What has been your greatest challenge (professionally) that you’ve overcome in getting to where you’re at today?




Wendy: There have been two main types of challenges. The first type has to do with the “presumption of incompetence” and structural or subconscious bias. For example: “She is Asian, so she is soft-spoken, nurturing, and very nice. But all that nicety is to make up for her incompetence, lack of skills, or lack of confidence.”

So if you are Asian, don’t be too nice? But, “if she is assertive and speaks authoritatively to demonstrate her knowledge, then she is mean, combative, not a team player, or short of human relations skills.”

Here is another example: “She is attractive and fashionably dressed, so she invites sexual harassment.”

As you know, sexual harassment is gender discrimination, but there is always the tendency for victim-blaming. Physical appearance and manner of speaking can be a basis for disparate treatment. Beautiful, skinny, or tiny women can be discriminated against; overweight, grimly dressed, or older women can also be discriminated against.

The second type of challenge may come as a surprise. I had to face envy, typecasting, and judgmental prejudice from my own ethnic community, resulting from lack of understanding and support, or conflicts of cultural values.

I was expected to live up to certain cultural standards, and I was considered non-conformist. I came of age professionally in the early 1980s, when support networks or mentorship from Vietnamese or Asian Americans were almost non-existent, so yes, I made career mistakes as a result, often in foregoing choices because I didn’t know better, and there was no one with similar experience to guide me. I had no choice but charting my course alone and becoming my own companion.

I call this second type of challenge the dilemma of “womanhood in between two worlds.” The burden of the successful woman of color consists of two extremes: presumption of incompetence from the mainstream versus envy and resentment from her own cultural nest. Both worlds typecast you.

There is a third type of challenge unique to my case, and that is, the conflict between my day job and my night job. In the law environment, I am considered too artistic and therefore less of a lawyer. In the art environment, I am considered too much of a lawyer – “she doesn’t belong here with us, real artists,” that sort of thing. The solution seems to be the handling of a double existence: hiding one persona from the other. Rest assured: when you handle a double existence, you put in at least twice the amount of hours and work.

In a way, these problems are inherent in human nature and hence cannot be conquered. One has to decide what to do with these challenges as facts of life. It is hoped that attitude changes with awareness. Perseverance helps, and raising awareness becomes another challenge in itself.

So much literature has been written about stereotyping and subconscious bias, yet things have not changed at the most basic level because of human nature, although certain aspects of political correctness have become norms to deter and prevent outward disparate treatment.

Very little has been written about disabling conflicts of culture facing women of color. Discrimination is often cast as “alliances,” or “suitability in group dynamics.” In other words, “she just doesn’t fit.” Selected minority members of the workforce are often "token-ed" into the statistical equation to build defense against claims of structural bias. Many minority women willingly “camouflage” or suppress their ethnic characteristics in their work life in order to blend into such “alliances” or “group dynamics.” And, as sad as it sounds, minorities can also discriminate against minorities.

This is not to say that there has not been much progress since the civil rights movement. Overall, America is an egalitarian, rule-of-law culture, and I would say that is part of the American ideals. Yet, for minority women, the glass ceiling and double standards are definitely still there. The fact that women and various ethnicities have been seen in power seats does not mean bias no longer exists in society at large.

Many women and minorities have suffered in silence, because when successful and conforming minorities cry “discrimination,” it is like carving your own Scarlet Letter. The “Me Too” movement, therefore, creates awareness and helps remove the Scarlet Letter, but I think “Me Too” actually came too late.

Norm:What do you consider to be your greatest success (or successes) so far in your various careers?

Wendy: Success is difficult to define in my case because I ended foregoing many terrific opportunities due to personal choices that resulted from lack of meaningful mentorship.

For example, I was selected as White House Fellowship regional finalist representing the Southwestern States only 4 years after law school, yet I decided to withdraw from the competition.

It was a success to be selected, but it was a mistake to withdraw. I had no one to mentor me one-to-one when I made choices.

As another example, I was the first Vietnamese female lawyer to clerk for the federal district court (1984) and later appointed as municipal judge in Texas (1992), so I could have made it my goal to become the first federal judge of Vietnamese descent, to break the glass ceiling for others, but I abandoned that goal and, looking back, I think that was a mistake.

A federal judge can write novels later. So success in obtaining an opportunity can lead to career mistakes in not taking full advantage of the opportunity.

I would say my greatest success is that I have always been self-made, starting at a very young age. I always worked while going to school and, more than that, I helped support my family as the oldest child, through so many family tragedies and parental illnesses since the fall of Saigon in 1975 (our political immigration – entry to America).

Law school was combined with a full-time executive job in public administration, while my mother was undergoing chemotherapy (she survived). During law school, I had to forego selection to Law Review, an academic prestige law students very much desired, because I had no time left.

Success was also in my ability to combine law and art and living a dual existence, without giving up either. There was a steep price to pay though (I’ll explain later).

In law, the greatest success was my almost overnight transition from a domestic corporate and litigation practice to an international practice, getting Mobil Corporation as a client and then joining the corporation as its senior legal advisor in Asia-Pacific, while writing novels on airplanes, in hotels, and at night.

In the literary art, the success was in…not having to go through too many rejections, primarily because of lack of time in…looking. In other words, there was no time to be rejected! I never had a literary agent, and my two publishers came to me unsolicited (Ravensyard Indie, and AmazonEncore, the newly formed traditional publishing division of Amazon), so I became published overnight without even trying.

But again, my writing career suffered as a result: my novels did not have the full support and marketing of the major publishers, what I call the good old New York establishment, and hence my published works have never been submitted to any mainstream award panel.

My poetry has never been published, either. Likewise, I have never tried to hold exhibitions or to sell my impromptu, quickie L’Art Brut paintings. I now have hundreds of unpublished poems and paintings that no one has seen. Why? I used to think poetry and paintings were friends of the soul, so they did not need to be read or seen. They were only my personal way to diversify my lawyer existence. Well, I was…wrong! The decades of keeping my creative works on the shelf meant that I have jeopardized myself.

In the performing art, success means the ability to walk away from demands that I did not want to meet. Why? I have a non-art career as the podium on which to stand (or fall back). Perhaps success is the following: The hardest thing I have done as an actress was to play Lotus Blossom from Teahouse of the August Moon, while demonstrators might be protesting outside. I had to dance with two fans on wooden shoes, and speak Japanese all throughout the play although I didn’t know the language (I still don’t).

Similarly, I had to dance in a local production of Chicago, a role I totally detested, as the only older woman not professionally trained among a group of 20-year-old real dancers. I had to speak Chinese in “The English Class” local production although I only knew a few words of Chinese. I did all of these nightly after working 8-10 hours a day as a lawyer.

In other words, the biggest professional success in my life has been my ability to be myself in various career endeavors, without giving up, and in facing adversity.

I have to mention this: my biggest personal success (and pride) was side-stepping my career plans to take care of my aging and ailing parents (Alzeimer’s and brain hemorrhage). I was in my 50s and they were in their 80s. I did this in painful hopelessness because I knew they would eventually die.

To me, their deaths were the death of culture. I gave up two wonderful and unique career opportunities due to parental care giving, with no regret. Yet I never felt I did enough for my immigrant parents, and if I continue to write fiction, it is really for them and their legacy. The experience of parental care giving was heartbreaking and life-changing, so I plan on writing a non-fiction book about this experience to help others and to delve into issues of geriatric care especially for immigrants, which must be identified and understood.

Norm: How many times in your various careers have you experienced rejection? How did they shape you?

Wendy: Before I turned 45, the challenge in law was to pick the right choice and turned down the rest. The rejections in law were few and often involved very unique circumstances.

For example, when interviewing for entertainment law in Beverly Hills, I was asked whether I minded representing Steven Spielberg’s dog. Intuitively, I said yes, I would mind, so I was rejected.

Rejection also occurred in "glass ceiling" situations – for example, recruitment to become Chief Legal Officer/General Counsel of major corporations: being recruited and then rejected.

I have already explained earlier why I faced very few rejections in my literary career or the performing arts – primarily I did not know any better and I did not have the luxury of time so I waited for opportunities to come my way, or, like a fool, I turned down opportunities that I should have taken.

I expect a lot of rejections from this point forward. Why? I have taken a hiatus from my various career endeavors to deal with parental care and family emergencies. I have lost one decade for legal academia during which time I could not write novels and screenplays, or audition for the performing arts.

I then lost another decade of combining parental care with off-and-on solo law practice, during which time I could not write novels or act.

I am in the last stage of my life to complete many novels in progress and to get published: hundreds of poems, some 40 years of literary work and manuscripts in progress.

The current situation (plus expectation of rejections) makes me realize how I lacked mentorship in making multiple career decisions when I was younger. I passed up a lot of wonderful opportunities because of lack of experience and advice, and that meant lack of insight and foresight. This was part of the curse of being the first – I am referring to opportunities open to the first generation of Vietnamese American women, both in law and in art. What I am going to do with the wisdom gained will be the biggest challenge now.

Norm: How does it happen that someone with a degree in law comes to write fiction?

Wendy: A young girl from a family that places emphasis on the art of languages found herself in America as a penniless political immigrant who pursued a marketable career to help herself and her family become economically independent.

This was in 1975, after the end of the Vietnam War, almost half a century ago. Then, as a teenager, I had just won South Vietnam’s national honor prize in literature, a presidential award, before my family and I got on the plane during the U.S. evacuation of refugees. In America, I chose a writing major, journalism, but then I decided on law because I felt law would help me protect myself and my family.

In a way, law was the rational choice because there was also a pull toward public service in the family as well. If you ask whether I regretted the chance for public service? To be honest, Yes. I am referring to the White House Fellowship competition as the starting point – “the road not taken.”

Let me add that in America it is quite common for lawyers to become successful novelists. Lawyers also became defining, ageless characters in classic American novels.

Norm: Why do you write? Do you have a theme, message, or goal for your books?

Wendy: I think I write because it is my fate. I was born into a family with a literary heritage, and I was in the first wave of Vietnamese immigrants to experience the rebuilding of life in America -- what is meant by “the American Dream.”

My late parents had given so much of themselves to me so that I could break free to write. All that experience needs to be told, including insight into Vietnamese history and culture injected into America via the struggles of these immigrants, especially women who suffered in silence. My fiction often deals with moral ambivalence and the price of survival, human yearning for nobility against adversity, as well as tension and conflict in the search for happiness.

I write subconsciously, meaning I follow my subconscious instinct. The novel often shapes itself as I “travel on the path of writing.” Yes, I do have themes, messages and goals to pursue, but the process of writing itself and the formation of characters and plots are basically subconscious. This may sound contradictory, but let’s say that the subconscious leads, and shapes choices in the process of creative writing.

Norm: How has your environment/upbringing colored your writing?

Wendy: My environment and upbringing become my writing. My background doesn’t just color my novels or poetry, because so far I have written novels in the “genre” called the Vietnamese American experience, and much of my poetry depicts my life experience.

But that does not mean my creative writings are autobiographical. I must admit I tend to create protagonists who are professional women, artists, or female lawyers because I know them instinctively, with little need for further research. That may change in my forthcoming novels.

Norm: In fiction as well as in non-fiction, writers very often take liberties with their material to tell a good story or make a point. But how much is too much?

Wendy: Here is where I explain the general themes, messages, and impetus that drive me to write. In terms of the process of creative writing, I don’t deliberately take liberties because I let my subconsciousness lead me (this was the lesson I learned from Robert Olen Butler although I did not take his MFA creative writing classes).

However, I think even in fiction, and not just non-fiction, there is, and should be, restraint imposed by the search for truth, beauty, and goodness. At least there is, for me. I am bound by that search, deep from within. Even in genres such as science fiction or fantasia, or even in literary erotica, I think serious writers are bound by such a search. Notions of Truth, Beauty, and Goodness, capitalized.

Taking liberty to tell a “good story” that sells or to make a point – whatever that point may be -- in violation of this search is too much. It is where the line of self-restraint should be drawn. I don’t think writers should be egotists to disregard that line.

Norm: Which of your novels would you like to see made into a movie? And who would you like to see as the lead characters?

Wendy: Great question. My first published historical novel (not the first I had written, but the first published), Daughters of the River Huong, was written with the intent for an epic film about Vietnam, as counterpart to Catherine Deneuve’s L’Indochine of the early 1990s.

In fact, I have written a film treatment for River Huong and will write a screenplay. This was my plan for the 2000s, delayed for almost two decades because of my career in legal academia and family responsibilities – my parents’ illnesses as I already mentioned. So the cast of characters that I envisioned might not be doable now because these actors have…aged or have retired! I am still working to turn River Huong into a feature film, or an ethnic drama series for Amazon or Netflix.

For the protagonist Simone in her thirties, I would like to have an Asian actress with the dark sultry looks of Catherine Zeta Jones and the acting style of Gong Li.

I would love to have an actor with the internal agony and dark looks of Jeremy Iron for the character Andre Foucault in his old age. Gene Goodman or John Lithgow as the aging American husband and former Vietnam-war journalist who was dying of cancer while his young Vietnamese wife drifted from him.

As for the character of the old Madame Cinnamon sitting by the Perfume River of Hue to gather floating coffins (setting of a recurrent dream), I see myself in that role now, because honestly I think only I can understand the imperial city of Hue and its River Huong (but if nobody casts me then perhaps I would “consent” to the casting of Michele Yoh because she has the right looks). This gives a sense and feel of what I would like to see on the screen. What a dream!

I would also love to see my third novel, Mimi and Her Mirror, made into a movie, showing the historic fall of Saigon in 1975 and then the rat race of corporate law firms in the 1990s a` la “Oliver Stone” style of film-making, but we are getting too much into “make-believe” movies now, so I’d better stop.

Norm: What do you think most characterizes your writing?

Wendy: So far, in terms of substance, it has been the portrayal of humanity in the context of Vietnam and Vietnamese Americans, with history woven into plot and characterization. In terms of form, it is lyrical descriptive writing that goes under the character’s skin to speak in their voice(s) (for example, a 19th century Vietnamese woman would not be speaking like an American lawyer or a U.S. teenager, although I was writing in English; yet there were readers on Amazon.com who complained that my writing in my Vietnam-related historical fiction was archaic, forgetting that it was my 19th-century Vietnamese character who spoke, not me).

Norm: What did you find most useful in learning to write? What was least useful or most destructive?

Wendy: I never learned creative writing formally in a degree program. I learned journalistic writing as an undergrad. I feel that journalism helps develop language and organizational skills, but it is destructive to creative writing, because a novel or short story is not an article or a news report. A gifted novelist instinctively knows the difference. As I already stated, I learned from the master Robert Olen Butler (in talking to him in one personal meeting) that novel writing should be subconscious and intuitive.

I also learned from Patricia Powell that in novel writing, one cannot force the plot or become contrived. Many Vietnamese writers who write in their native tongue force their plots or characters to follow a socio-political theme because of their experience with Vietnam, i.e., the message they want to convey, and I think this is destructive to the creation of art. The contrived nature of the work will show. The message should naturally “roll” out of your plot and your characters like a stream flowing into the ocean! You don’t have to try to force it.

As an essayist, I wrote and published on the difference in the creative processes between law and art (published by the University of Southern California). One path is antagonistic to the other. In summary, please do not write novels like writing a legal brief, even if the novel is a legal thriller!

Norm: In your novels, do your characters come first or the story? Please explain.

Wendy: I think simultaneously. Sometimes plot first, sometimes plot follows characters, but the two end up being interwoven. Of course, one has to embryo an idea from which plot and characters appear. There is no formula. The journey of creativity is joyful, a bliss, even if the writer suffers in life in order to write.

Norm: Do you write more by logic or intuition, or some combination of the two? Please summarize your writing process.

Wendy: By intuition, referring back to the master Robert Olen Butler’s view, with respect to the subconscious process of writing. But in editing, revising, plot shaping, and further development, it is logic. There, the lawyer in me helps.

My writing process, if there is a process, is that to the extent I can remember, I jot down or dictate into my phone ideas and notes that came to my mind regarding plot, characters, images, etc., all at any unexpected moment and in no specific order. I don’t always use all of the notes. Out of 1000 ideas or images, maybe about 100 got used, but the others may go into “subtext.” When I sit down to write, things just flow and often I can’t stop.

So I usually mess up the priorities of my day because of the urge to write, and the dual career suffers. (This means I have lost a lot of…money because of my creative writing.) I research and edit along the way. I then try to have friends acting as readers or writers’ group to read what I have written, again, along the way.

Self-editing is relentless. I edit every time I reread what I have written. Plot can change midway. With short stories, I often envision it in my head and then I just type it out and imagine each scene as I go along. For both novels and short stories or plays, I describe on the page what I see or hear in my head, and what I feel in the chest. I become every character, heroine or villain. Throughout the years, I’ve written more than 10 novels in draft form. Only three were published, so far.

Norm: How much research went into your novels?

Wendy: A lot, but with the Vietnam genre, I have much of the research already in me. Still need to recheck and verify the accuracy of every detail. The reliving of Vietnam and even my family history in order to write in this Vietnam genre could be very painful and I cried a lot. (I borrowed from certain aspects of my family history but that does not necessarily mean my novel is autobiographical).

That “reliving” is not pure research, but it is still in the nature of research – going back to memory of places and people, and bringing them into my novels in fictionalized form (This is the same as Uta Hagen’s sense-memory recollection method; I learned it, kind of intuitively, from drama school.).

Norm: In your opinion, what is the most difficult part of the writing process?

Wendy: Finishing it. Revising, changing plot out of necessity (subconsciousness does not apply any more), rewriting, eliminating, adding, editing your own work and double-checking the accuracy of factual background. If publication can be counted as part of the process, then publication is the most difficult and time-consuming step, not within a novelist’s control.

Norm: What would you like to accomplish as an author that you have not?

Wendy: I have never had the help of a literary agent. My two publishers have come to me as coincidence, and consequently, my works were not read by mainstream literary award panels because, for whatever reasons, the two publishers did not send them.

All of that needs to happen. The 2012 International Book Award came out of nowhere as the only place where my second publisher decided to send my latest published novel, as of 2011. I wish my publisher had sent my third novel (describing the fall of Saigon, a brutal rape, and corporate America) to the Pulitzer Board for 2012, for a scintilla of hope.

Why? In 2012, the Pulitzer board announced that there was no literature award given because they could not find the right body of work! If my work about the fall of Saigon had been sent, in hindsight my chance would have been either 0% or 100% -- the same chance as with all published novelists whose work did not get sent to Pulitzer competition in 2011! Oh well…

Norm: What advice can you give aspiring writers that you wished you had received, or that you wished you would have listened to?

Wendy: Be patient. Keep on writing and patiently look for the right agent and/or publisher who are committed to delivering a long-term career. Do not just wait for the publisher to come to you by chance. Do not take the very first offer simply because you lack time or the patience to wait! If you combine law and art as I do, select the law job that is conducive for your creative writing, i.e., you can write at night or on weekends, free from the demands and politics of the workplace, your day job.

Norm: Where can our readers find out more about you and your novels?

Wendy: For published works, the Vietnamese American historical trilogy: on Amazon.com! For my L’Art Brut artworks, see artofnguyen.blogspot.com. My bio is on Wiki under my name. For anything else, in interviews such as this. In the future, when more of my work is published, I will list online link(s) on my blog. Be optimistic!

Norm: What is next for Wendy Nicole Duong?

Wendy: The preservation and continuation of my parents’ legacy as Vietnamese immigrants. That includes publication of my hundreds of pieces of poetry, at least two plays, a short story collection, trying to sell River Huong’s film script, and publication of new novels.

Here are examples of novel manuscripts already finished, in progress, or outlined to be written:

--legal courtroom thriller in the form of literary fiction (combining two genres),

--one period novel tracing the landscape of America and Vietnam,

--memoir about family history, the hidden tears generated by Vietnam and the law career in America,

--non-fiction “Self-Help” on geriatric care in America especially for immigrant families.

--political thrillers: a nursing home and international politics, and the Third Vietnam War.

--a few horror stories in the form of literary fiction (again, combination of genres),

--a few love stories, one about music, others relating conflicts between cultures, personal ethics, and freedom of choice.

--one attempt at science fiction/fantasia novella (an idea only).

This is a long list, but it is no surprise because it’s the accumulation of works in 40 years, in between…law jobs and hiatus! The goal is mainstream publication now, to bring as much of this body of works to the American public.

That is, assuming I have no health issues that keep me from finishing the list!

And, if I still have time, l will try to finish the scholarly essays in progress, drafted initially for legal academia (currently listed on SSRN—Social Scientist Research Network). Not a priority.

With this heavy repertoire, yes I need a lot of luck. Getting published is much much harder than passing the bar! But the one thing consistent about me is: I work very hard, and I don’t give up, unless I drop dead (in which case I kind of want to believe that in creative works, there is an after-life where I can still continue, before any final judgment under any system of religious belief.

Actually, this “self-motivation” belief supports theories of reincarnation in Buddhism. All religions boil down to one common theme: goodness in humankind. Art serves the search for Goodness = Beauty = Truth; so the journey never ends – one has to believe in this to keep on writing).

Norm: As this interview comes to an end, what question do you wish that someone would ask about your novels, but nobody has?

Wendy: Why haven’t I written and published sequels to Daughters of the River Huong? Why didn’t I get new works published in almost two decades? Does that mean I have stopped writing?

For Vietnamese Americans: Why was that historical novel River Huong based on a Vietnamese family with three children: two girls, and a boy as the youngest? What happened to the boy?

Nobody has asked me the questions above.

Yet many people assume and ask me whether the published trilogy was autobiographical. It’s not.

Norm: Thanks once again and good luck with all of your future endeavors.

Wendy: I want to thank Bookpleasures for giving me this opportunity to speak. This is the most informative and in-depth interview I have had. I am grateful, because supportive readership is what creates authors. WND

Monday, May 24, 2021

The status of Vietnamese American literary voices: v/d tieng noi cua nguoi My goc Viet trong van chuong tieng Anh, do`ng chi'nh

Bài này do một độc giả và bạn viết lách gửi đến cho tôi, tạm thời xin dấu tên. Quý vị có thể kiểm chứng qua web của Phan Nhiên Hạo và Journal of Vietnamese Studies ( tiếng Anh) rồi có thể san xẻ với tôi, nếu muốn.

REPRINT--FAIR USE EXCEPTION TO COPYRIGHT

Trong bài này, Phan Nhiên hạo tự định nghĩa mình là một người di dân đến Mỹ lúc đã lớn tuổi, và anh ta định nghĩa tác giả Việt Thanh Nguyễn là người tỵ nạn đến Mỹ lúc tuổi còn rất nhỏ? Tôi, người đọc và post lại bài này, tự định nghĩa mình là một thiếu nữ đến Mỹ lúc tuổi còn thơ ngây, đã được nuôi dạy bởi gia đình nhà giáo văn chương truyền thống Khổng Mạnh, Pháp-Mỹ-Việt, trãi dài từ Bắc-Trung-Nam, nhưng primary và secondary education của tôi nằm trong hệ thống giáo dục công lập của VNCH, rồi tôi...học và xây dựng nghề nghiệp vừa Bắc Mỹ vừa Âu Châu vưà Á Châu, và rồi tôi...già trên "luật học là nghề, văn chương là nghiệp."  Chắc tôi ...già hơn Phan Nhiên hạo, và chắc chắn tôi già hơn tác giả Việt Thanh Nguyễn khoảng một thế hệ.  Nhưng học trình ở Mỹ về ngôn ngữ văn chương văn hóa học ̣(cultural studies) giữa tôi và hai vị nam nhi này không khác biệt gì mấy, chỉ khác ngành chuyên môn để...đi kiếm ăn.  

Tôi chú ý đến những điều Phan Nhiên Hạo nêu lên.

Theo tôi, nhân vật chính trong "Sympathizer" không mang tâm lý hay điển hình cho người tỵ nạn đến Mỹ, đúng như Phan Nhiên Hạo nói. Nhưng nhân vật ấy lại kết hợp và mang tất cả các nét đời sống tiêu biểu cho quá trình người tỵ nạn ở Mỹ (lai Pháp, làm tình báo nhị trùng trong chiến tranh VN, kháng chiến, đóng film... Francis Coppola, chèo thuyền vượt biên, vô tù CS, ôi thôi đủ thứ không thiếu điểm gì thu thập lại trong 40 năm dựa trên kinh nghiệm của người tỵ nạn). Kết luận của Phan Nhiên Hạo cho rằng cuốn sách này rất xuất sắc của một tác giả rất am hiểu văn hóa Mỹ, Việt và chiến tranh VN, nhưng kết luận này không chính xác dựa trên những gì Hạo phê bình hai cuốn sách. Quý vị đọc kỹ thì thấy. Kết luận trái ngược hẳn lại những phê bình được dẫn chứng qua mắt nhìn của một người tỵ nạn gốc Việt là Phan Nhiên Hạo.

Phan Nhiên Hạo

Đọc Không Có Gì Từng ChếtCảm Tình Viên của Việt Thanh Nguyễn

  Bài viết này nguyên bản bằng tiếng Anh, “Two Reading [sic] of Two Books by Viet Thanh Nguyen,” đăng trong tạp chí Journal of Vietnamese Studies (xuất bản bởi Đại Học UC Berkeley), số Winter 2018, Vol. 13, No. 1, trang 132-136. Dưới đây là bản dịch tiếng Việt của tác giả.

 Nhận định về văn chương thiểu số ở Hoa Kỳ, Việt Thanh Nguyễn viết, “căn cước của tác giả là điều có ý nghĩa bởi vì nghệ thuật tồn tại trong tương quan xã hội nơi tác giả và người đọc mang định kiến của họ vào việc đọc (Không Có Gì Từng Chết, 211). Đây chắn chắn là trường hợp của tôi khi đọc hai cuốn sách của Việt Thanh Nguyễn, Không Có Gì Từng ChếtCảm Tình Viên. Tôi tiếp cận hai cuốn sách từ góc độ một ngươi Việt tị nạn tại Hoa Kỳ. Và ai cũng biết hơn bốn mươi năm sau cuộc chiến, người Việt hãy còn chia rẽ sâu sắc. Ở đây tôi muốn đề cập đến vài khía cạnh trong hai cuốn sách của Việt Thanh Nguyễn mà tôi đặc biệt quan tâm từ góc độ một người tị nạn.

Việt Thanh Nguyễn đến Mỹ lúc nhỏ trong khi tôi đến Mỹ vào tuổi trưởng thành. Như hàng triệu người Việt sống ở miền Nam, gia đình tôi thuộc phía bại trận trong cuộc chiến, và sau 1975 chúng tôi đã bị trừng phạt nặng nề bởi những người cộng sản chiến thắng. Ngươi Việt miền Nam như chúng tôi không coi cộng sản là những kẻ giải phóng. Và chúng tôi hãy còn thù nghịch với họ không phải chỉ vì những kinh nghiệm cay đắng trong quá khứ mà còn vì chúng tôi nhìn họ như nguyên nhân chính của tình trạng tuyệt vọng cho người Việt hôm nay. Cần thấy rằng cái gọi là chủ nghĩa chống cộng của người Việt lưu vong là phản ứng chính trị đối với một chính phủ độc tài cụ thể chứ không phải chỉ là sự từ khước một lý thuyết trừu tượng. Không nhìn nhận điều này, sẽ dễ dàng cho rằng chính trị của người Việt hải ngoại là sự phục thù.

Từ góc độ của một người tỵ nạn, thật khích lệ khi thấy miền Nam được đề cập tới trong hai tác phẩm của Việt Thanh Nguyễn. Phần lớn các tác giả Mỹ viết về chiến tranh Việt Nam hôm nay chỉ quan tâm đối thoại với các cựu thù của họ, những Việt Cộng, và dễ dàng bỏ qua những người Việt đã chiến đấu bên cạnh người Mỹ trong cuộc chiến. Việt Thanh Nguyễn chỉ ra sự bất công đối với miền Nam trong những câu chuyện về chiến tranh kể bởi người Mỹ và truyền thông nhà nước Việt Nam. Miền Nam vắng mặt trong ký ức chiến tranh của người Mỹ vì người Mỹ không muốn dính dáng đến “kẻ yếu và kẻ bại trận” (Không Có Gì Từng Chết, 44). Ở Việt Nam, lâu nay nhà nước cộng sản vẫn nỗ lực nhằm xóa bỏ Nam Việt ra khỏi ký ức chiến tranh quốc gia. Chẳng hạn, họ gây khó dễ việc viếng thăm nghĩa trang quân đội Việt Nam Cộng Hòa, nằm bên ngoài thành phố, thậm chí phá hoại một số bia mộ (Không Có Gì Từng Chết, 37). Bị từ khước bởi người Mỹ và hạ nhục bởi người cộng sản, những người ra đi từ miền Nam, mà nhiều người hiện đang sống tại Mỹ, kiên quyết giữ ký ức chiến tranh cho chính họ. Việt Thanh Nguyễn nhìn điều này như “đạo đức của việc tự bảo lưu ký ức thực hành bởi những người yếu thế” (Không Có Gì Từng Chết, 43).

Miền Nam, tuy vậy, chỉ xuất hiện ngắn ngủi trong Không Có Gì Từng Chết. Phần lớn cuốn sách tập trung vào sự “mất cân đối” của ký ức chiến tranh giữa Mỹ với Việt Nam, và trong một chừng mực nhất định, với Cambodia và Lào. Được vận hành bởi một kỹ nghệ ký ức hùng mạnh, ký ức chiến tranh Mỹ luôn phủ bóng lên ký ức chiến tranh của những “quyền lực yếu hơn.” Việt Thanh Nguyễn cho rằng tình trạng mất cân đối này đem đến những hiểu biết giới hạn về cuộc chiến. Tuy điều này chính xác, tác giả cũng nên chỉ ra rằng ký ức chiến tranh ở Việt Nam thật ra không hề yếu. Nó đã và đang tiếp tục được xử dụng không chỉ để biện hộ cho sự thống trị tuyệt đối của đảng cộng sản mà còn để trừng phạt những ai dám thách thức nền sử học chính thống. Mặc dù đúng là cả hai phía cộng sản và hải ngoại đều chỉ muốn nhớ đến phần “nhân văn” của mình và vạch ra sự “vô nhân” của đối phương, hai bên vận hành trong hai hệ thống chính trị hoàn toàn khác nhau. Chính phủ Việt Nam có thể khóa miệng, thậm chí bỏ tù những người không đồng ý với họ. Người Việt hải ngoại không có thứ quyền lực đó, và họ sống ở Hoa Kỳ, nơi tự do ngôn luận được bảo vệ. Sẽ là thấu đáo hơn nếu tác giả chỉ ra sự mất cân đối này. Việt Cộng và Việt Kiều không phải là hai nạn nhân bình đẳng của kỹ nghệ ký ức Mỹ.

Trong Không Có Gì Từng Chết, Việt Thanh Nguyễn lên tiếng cho một “ký ức công bằng” của người Việt bằng cách chỉ ra vị thế thiệt thòi của những người viết về đề tài chiến tranh sống ở trong nước so với nền công nghiệp ký ức hùng mạnh của Mỹ. Những tác giả người Việt được trích dẫn bởi Việt Thanh Nguyễn, tuy vậy, ít nhiều đều là những người trong hệ thống nhà nước Việt Nam. Tác phẩm của họ chẳng có gì liên quan đến kinh nghiệm sống của người ra đi từ miền Nam. Việt Thanh Nguyễn có vẻ không biết đến nền văn chương phong phú và xuất sắc của miền Nam, văn chương hải ngoại sau 1975, và văn chương ngoài lề sinh động trong nước hiện nay. Những dòng văn chương này bao gồm nhiều tác phẩm sâu sắc, một số được viết bởi những tác giả quan trọng nhất của văn chương đương đại Việt Nam, về nhiều chủ đề liên quan đến chiến tranh Việt Nam. Không được xuất bản ở Việt Nam, những tác phẩm này cũng hiếm khi được dịch ra tiếng Anh để đến với người đọc Mỹ.

Mặc dù Không Có Gì Từng Chết được viết chủ yếu cho đọc giả Mỹ, cuốn sách nên được đọc rộng rãi ở Việt Nam, đặc biệt bởi những người cầm quyền, vì nếu họ đồng ý với tác giả về một “ký ức công bằng” và “tha thứ không điều kiện,” đất nước có thể bắt đầu quá trình chữa lành những vết thương. Không may, có nhiều khả năng là nhà cầm quyền Việt Nam sẽ tảng lờ những kêu gọi của Việt Thanh Nguyễn. Tác giả trích dẫn Thích Nhất Hạnh, nhưng ngay cả Thích Nhất Hạnh cũng thất bại trong việc khuyến khích nhà cầm quyền tiến đến một hòa giải thật sự. Trong chuyến trở về Việt Nam năm 2007, Thích Nhất Hạnh tổ chức lễ cầu nguyện cho nạn nhân chiến tranh người Việt từ cả hai phía. Sau những thương lượng dài dòng, nhà cầm quyền cho phép lễ cầu siêu diễn ra ở ba thành phố, nhưng với điều kiện không nhắc tới những tử sĩ Việt Nam Cộng Hòa. Sau khi Thích Nhất Hạnh rời Việt Nam, các môn đệ của ông bị quấy nhiễu và cuối cùng bị trục xuất ra khỏi thiền viện của họ ở Bảo Lộc. Người cộng sản chỉ chấp nhận duy nhất những ký ức chiến tranh đem lại cho họ lợi ích chính trị và kinh tế, như loại ký ức được trưng bày tại Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh ở Sài Gòn. Bị vặn vẹo và thiên lệch, bảo tàng này thu hút nhiều du khách Mỹ mỗi ngày.

Nếu như Nam Việt Nam, và trong một chừng mực ít hơn, người Việt hải ngoại, chỉ chiếm một phần nhỏ trong Không Có Gì Từng Chết, hai chủ đề này là trọng tâm trong Cảm Tình Viên. Về cơ bản, cuốn tiểu thuyết là một mô tả chính xác về cộng đồng người Việt ở Mỹ cuối thập niên bảy mươi. Đây là cộng đồng của những người đã trải qua một cuộc chiến đẫm máu, mất mát tất cả, và giờ đây đang cố gắng sống còn trên một đất nước mới. Tôi không cảm thấy bị động chạm vì sự châm biếm của Việt Thanh Nguyễn đối với cộng đồng người Việt hải ngoại, vì họ đúng là họ, và hài hước là khía cạnh hấp dẫn của Cảm Tình Viên. Tuy vậy, tôi thấy một vài chi tiết trong cuốn sách không thuyết phục.

Nhân vật chính trong Cảm Tình Viên có vẻ quá Mỹ trong vai một người Việt tị nạn đến Mỹ ở tuổi trưởng thành, và chỉ mới sống ở Mỹ một thời gian ngắn. Mặc dù tác giả cung cấp những lý do cho khả năng phát âm tiếng Anh hoàn hảo của nhân vật chính, bao gồm lý do là nhân vật này được dạy chút tiếng Anh vào lúc nhỏ ở Việt Nam bởi một nhà truyền đạo, những giải thích này có vẻ yếu ớt. Nhân vật chính cũng hành xử tự tin kiểu một người rất thoải mái với lối sống Mỹ, là điều mà theo kinh nghiệm cá nhân và quan sát của tôi về người Việt hải ngoại, là chuyện hiếm có đối với người mới nhập cư. Mặc dù nhân vật chính du học một vài năm ở Mỹ trước 1975, trong thực tế, vẫn là chuyện không tưởng để anh ta có một kiến thức bao quát về văn hóa Mỹ như vậy. Thật ra, nhân vật này xuất hiện như một học giả người Mỹ gốc Á phê phán văn hóa Mỹ hơn là một người tị nạn nỗ lực sống còn trên đất nước mới. Thêm nữa, có vẻ như nhân vật chính mô tả những người đồng hương Việt qua cái nhìn của một người Việt đến Mỹ lúc nhỏ hơn là một người đến Mỹ vào tuổi trưởng thành. Những chi tiết này, có thể không quan trọng đối với độc giả Mỹ, nhưng đối với tôi, chúng cho thấy Cảm Tình Viên là câu chuyện được kể từ góc độ một học giả Mỹ gốc Á hơn là một người Việt tị nạn.

Tôi cũng thấy chi tiết ba cảnh sát miền Nam hãm hiếp một nữ tù cộng sản trong tác phẩm có vẻ khó hiểu. Trong bối cảnh tàn bạo của chiến tranh Việt Nam, câu hỏi quan trọng là loại tội ác này có xảy ra thường xuyên hay không và liệu chúng là những câu chuyện cá biệt hay là sự thực hành có hệ thống ở mỗi phe. Không may, câu hỏi này có thể không bao giờ được trả lời, vì như Việt Thanh Nguyễn đã chỉ ra: “hãm hiếp là một trong những hậu quả kín tiếng nhất của chiến tranh” (Không Có Gì Từng Chết, 228). Có thống kê về chết chóc, nhưng không có thống kê về hãm hiếp. Tôi không muốn đi vào cuộc tranh luận về mức độ chân thực lịch sử của vụ hãm hiếp được mô tả trong tác phẩm. Lý do phân cảnh này khiến tôi cảm thấy kinh tởm, tuy vậy, nằm ở các chi tiết. Chúng không chỉ tô đậm một tội ác mà còn cho thấy những thành kiến cay nghiệt về miền Nam. Dưới sự quan sát của một cố vấn Mỹ và hai sĩ quan chỉ huy người Việt, ba viên cảnh sát Việt Nam Cộng Hòa sát hiếp dâm một nữ tù Việt Cộng, dùng bạo lực tình dục như phương pháp thẩm vấn được dạy bởi cố vấn Mỹ. Ba viên cảnh sát gấu ó nhau về chuyện ai được hiếp trước, vì như những người Việt tiêu biểu, họ không quen với “khái niệm xếp hàng.” Họ than phiền về đống lầy nhầy để lại bởi kẻ hiếp dâm trước, nhưng rồi từng người, “không chùn bước bởi đống lầy nhầy, lập lại những động tác của kẻ trước…để chỉ trong vòng vài phút, đạt đến cùng một kết thúc tục tĩu.” Sau cùng, họ nhét một chai Coca vào cửa mình tù nhân và đùa giỡn. Không chỉ bịnh hoạn, những viên cảnh sát này được mô tả như những tên đàn ông èo uột, hành xử trẻ con. Trong ngôn ngữ của tác giả, những viên cảnh sát này không phải đàn ông; họ là, “thật ra, những con chuột” (Cảm Tình Viên, 351).

Không nghi ngờ gì đây là một phân cảnh quan trọng và có tính biểu tượng cao trong tác phẩm. Nó ngụ ý rằng chiến tranh Việt Nam, sau cùng, là trận chiến tàn bạo giữa những người Việt. Cái cách mà tác giả mô tả vụ hãm hiếp, tuy vậy, dường như chỉ lập lại những thành kiến dễ dãi: rằng Mỹ là kẻ giật dây và Nam Việt là con rối, rằng quân đội miền Nam là mục nát và bất lực, rằng lính miền Nam hoặc là những tên hiếp dâm hoặc là ma cô, trong số nhiều nhãn hiệu nhục mạ khác. Thật mỉa mai, tôi thấy cảnh hãm hiếp này cũng cường điệu như cảnh hãm hiếp trong bộ phim Hollywood mà nhân vật chính trong tiểu thuyết đã chế giễu. Trong tiểu thuyết, nếu đạo diễn Auteur chọn những người đàn ông Việt với “nhân dạng đặc thù,” những người “với màu da nâu vàng của chuối thối và mắt lươn ti hí” để đóng vai Việt Cộng và yêu cầu họ “cứ thoải mái, là chính mình” (Cảm Tình Viên, 164). Việt Thanh Nguyễn cũng mô tả các nhân viên cảnh sát như những người đàn ông nhân dạng xấu xí, với bộ phận sinh dục nhìn buồn cười: “cái chỉa lên, cái chỉa xuống, cái thứ ba ngoẹo về một bên” (Cảm Tình Viên, 350). Tương tự như những diễn viên đóng vai Việt Cộng trong bộ phim của Hollywood, ba viên cảnh sát cũng cười đùa trong khi hãm hiếp nữ tù cộng sản. Trong khi chế giễu nhân vật đạo diễn Hollywood về cảnh hãm hiếp trong phim của ông ta, coi đó như một thủ thuật điện ảnh rẻ tiền, điều thú vị là chính Việt Thanh Nguyễn lại đưa vào tác phẩm của mình một cảnh tương tự. Trong tiểu thuyết, khi bị nhân vật chính chỉ trích vì cảnh hiếp dâm dễ dãi, đạo diễn Hollywood trả lời: “Mình phải làm cho khán giả sốc một chút… Thỉnh thoảng họ cần được đá đít để tỉnh ra sau khi ngồi quá lâu… Đây là chiến tranh, và hiếp dâm là chuyện xảy ra. Tôi có bổn phận phải mô tả” (Cảm Tình Viên, 163). Tôi tự hỏi phải chăng Việt Thanh Nguyễn sẽ dùng lý lẽ tương tự để biện hộ cho những mô tả của chính tác giả về cảnh hãm hiếp trong tiểu thuyết. Phân cảnh này, nói như lời nhân vật chính, “thật sự là không cần thiết” (Cảm Tình Viên, 163).

Không Có Gì Từng ChếtCảm Tình Viên là hai tác phẩm xuất sắc viết bởi một tác giả thông hiểu cả hai văn hóa Việt, Mỹ, và về chiến tranh Việt Nam. Điều này cho phép tác giả nói về cuộc chiến với cả người Mỹ lẫn người Việt. Người Mỹ tuy vậy sẽ rất dè dặt khi phê bình một tác giả thiểu số viết về cộng đồng của anh ta, trong khi người Việt sẽ luôn đòi hỏi nhiều hơn từ một tác giả mà họ coi là người của họ. Vấn đề trở nên phức tạp hơn vì người Việt hãy còn chia rẻ sâu sắc về chiến tranh Việt Nam. Đến thời điểm này vẫn chưa có nhiều tranh cãi về Cảm Tình Viên giữa những người Việt. Có lẽ vì vẫn chưa có nhiều người Việt đọc trọn cuốn sách viết bằng tiếng Anh này. Một nhà xuất bản ở Việt Nam đang cố cho ra mắt một bản dịch không bị cắt xén. Tôi hy vọng trong tương lai gần, sẽ có nhiều người Việt trong nước lẫn hải ngoại được tiếp cận với một bản dịch trung thành.

Phan Nhiên Hạo

Tuesday, May 18, 2021

Ky-niem voi CTTNMD

 


Mây muà hạ

 

Anh chỉ là mây muà hạ bay

Qua đây thành phố nắng vàng hây

Có em một sớm nhìn chân bước

Tình bén duyên hờ say rất say

 

Rồi mây vờn áo, hoa đuà nắng

Hai kẻ chia nhau một đoạn đường

Song song tìm lối cùng chung bước

Những tưởng rằng đây giấc mộng thường

 

Một sớm mây tìm ra gió lạ

Thành phố u hoài ai thở than?

Đêm về trăng ngỏ lời tâm sự

“Hờ hững ai hay thiếp phụ chàng?”

 

Đưa đám tình thơ, hoa đã uá

Hoang vắng khi trời thiếu gợn mây

Có người con gái ôm vai khóc

Xin hãy vùi chôn giấc mộng này

 

Summer 1982

CTTNMD-DNN

Saturday, May 15, 2021

CHOPIN and myself

 Chopin's heart was always with his native Poland, which he left when he was about 20 years old to relocate to Paris. His last wordon earth was to have  his heart brought back to Poland for burial. His wish was fulfilled (nhu nguyen).    

Chopin made 17 Polish songs, the first of the collection was given the name Zyczenie, which means Nhu-Nguyen ("Of Wish" in English).  That was my name, given to me by my parents, representing the combination of their names, with the switching of the glottal stop, tonal accent, in the Vietnamese language.  I got to know Chopin's waltz at age 6, when my father returned to Hue from England.  The melody touched  my heart, reigned in it, and I never forgot it. I had never heard anything more beautiful in my 6 years of life, as though I had heard it from a place that preceded my 6 years.  I was haunted all my life by its beauty.  Later, in America, I tried to find the opus number for the piece. A few years ago, during my parents' illnesses, I wrote the Vietnamese lyrics for this Chopin waltz.  As of now, I have forgotten the opus number and will have to look for it again. 

Below was the composition for voice, Polish song, titled "Nhu-Nguyen" or Zyczenie, in the Polish language:  

 




Monday, May 10, 2021

Nhin lai hinh anh phu nu Goc A trong van hoc va van hoa phuong Tay: the ky 20 va chuyen tiep qua the ky 21

 NGHI LUAN/personal essay:

HINH ANH PHU NU MY GOC A, THE KY 20 QUA THE KY 21: https://www.diendantheky.net/2020/07/wendy-n-duong-nhu-nguyen-tu-ky-20-qua_12.html

tiep theo va het



Thứ Bảy, 11 tháng 7, 2020

Wendy N. Dương Như Nguyện : Từ Thế Kỷ 20 Qua Thế Kỷ 21: Hình Ảnh Phụ Nữ Mỹ Gốc Á – Chúng Ta Phải Làm Gì Từ Bây Giờ? ( Dịch giả: Thường Đức Ái Chân -hiệu đính bởi tác giả)




Tác giả Wendi N. Dương Như Nguyện


LỜI GIỚI THIỆU:

Wendy Nicole NN Duong (Dương Như Nguyện) sinh ở Hội An, Việt Nam,đến Hoa Kỳ năm 1975 khi cô khoảng 16 tuổi, một tháng sau khi cô nhận giải Danh Dự Văn Chương Phụ Nữ Toàn Quốc Lễ Hai Bà Trưng cuả Việt Nam Cộng Hoà. Năm 1992, cô trở thành luật sư đầu tiên gốc Việt được bổ nhiệm vào ghế quan tòa tại thành phố Houston, được Luật Sư Đoàn Hoa Kỳ vinh danh là một trong những phụ nữ da màu tiên phong cuả ngành tư pháp Mỹ. Cô từ bỏ vị trí ứng viên chung kết đại diện các bang vùng Tây Nam tranh học bổng Tòa Bạch Ốc(White House Fellowship) năm 1991, từ chức thẩm phán Texas để làm việc ở châu Á và châu Âu (Who’s Who in the World 1996), đồng thời cô theo đuổi nghệ thuật trình diễn và viết văn ngoài việc hành nghề luật sư thương mại quốc tế. Năm 2000, cô chọn nghề dạy luật toàn thời gian, cống hiến gần 12 năm đời sống vào địa hạt giáo dục. Năm 2011, bộ ba tiểu thuyết cuả cô về lịch sử người tỵ nạn Việt Nam ở Mỹ qua tiếng nói của nhân vật nữ, chưa hề được gửi đi tham dự bất cứ giải thưởng văn chương nào trong dònh chính nước Mỹ, lại được nhà xuất bản cuả cô, AmzonEncore, gửi đi và nhận giải văn học quốc tế bộ môn tiểu thuyết đa văn hoá, do một cơ quan ở Mỹ tổ chức cho tác phẩm tiếng Anh từ phía ngoài nước Mỹ. Sau khi phục vụ chương trình Fulbright cuả Mỹ, cô quyết định quay trở về săn sóc và cận kề song thân trong tuổi già ở Texas.

***

LỜI NÓI ĐẦU CỦA TÁC GIẢ:

Năm 1989, tôi dự thi cuộc tuyển lựa diễn viên cho vở nhạc kịch “Miss Saigon” ra mắt lần đầu ở thành phố New York. Trong cuộc thi tuyển bán kết cattle call ở Broadway, không có ai là Việt Nam thực sự, ngoài tôi. Trong cuộc tuyển lựa, Cameron Mackintosh, lúc đó còn rất trẻ, hỏi tôi tại sao một luật sư lại muốn...đi hát kiểu này. Tôi trả lời, đó là vì ...Giọt Mưa Trên Lá!!! [1]

Footnote 1: Tôi đi dự thi Miss Saigon trong khi chưa có sự đào luyện đúng nghĩa về sân khấu thanh nhạc, bằng cách hát bài Gịot Mưa Trên Lá cuả Phạm Duy, pha trộn lời Việt với lời Anh, theo lời đề nghị cuả bác Nguyễn Túc ở Virginia và giáo sư âm nhạc Elizabeth Verenios cuả đại học American và Catholic, vùng Hoa Thịnh Đốn. Tôi phảỉ xin nghỉ làm ngày thứ sáu để lên Nữu Ước dự thi. Ngày thi thì tôi lại mất giọng vì bị cảm, chắc là vì quá mệt. Trước khi hát, tôi giới thiệu bản nhạc như sau: Mưa là nước mắt cuả Trời, mà Lá là từ trái tim cuả Đất, Khi Mưa gặp Lá, th̀i đó mới là tiếng lòng cuả cô em bé nhỏ, Miss Saigon. Nếu quý vị đem cô em bé nhỏ cuả Saigon lên sân khấu Hoa Kỳ, thì xin nghĩ đến nước mắt cuả Trời và trái tim cuả Đất. Rain is the tears from Heaven, and Leaves are part of the heart of Earth. When Rain meets Leaves, there lies the voice of Miss Saigon. If you put on a stage production for the little woman from Saigon, please think of the tears from Heaven and the heart of Earth.
________
Lúc đó, tôi vừa rời công việc ở tổ hợp luật Washington DC., Wilmer Cutler & Pickering, để trở thành luật sư tố tụng Cấp Một cho cơ quan liên bang giám sát thị trường chứng khoán Hoa Kỳ (SEC). Cha mẹ tôi bay từ Texas đến Washington nhằm hỗ trợ tinh thần trong thời điểm phiên xử đầu tiên tôi phải xuất hiện ở tòa án để đại diện SEC nhằm truy tố và phạt các chuyên viên kiểm tra kế toán, tranh biện với đội ngũ bào chữa gồm thành viên cao cấp cuả tổ hợp Arnold & Porter ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn. Đầu não đội ngũ bào chưã cho các kế toán viên là một luật sư lão thành trước kia là thành viên trẻ nhất cuả đội ngũ truy tố tổng thống Nixon trong vụ Watergate. Vậy mà bây giờ ông ta lại phải tranh biện với "con bé Việt Nam vô danh tiểu tốt" là... tôi! Phiên tòa này đem đến kết quả tôi được SEC tăng thưởng lên chức vị tố tụng đặc biệt (Special Trial Attorney), Cấp Ba, ngay năm đầu tiên tôi làm việc cho chính quyền liên bang Hoa Kỳ. Nhưng ngay sau đó thì vùng Đông Bắc xôn xao với sự xuất hiện cuả nhạc kịch Miss Saigon, thực hiện bởi đội ngũ đã thành công rực rỡ với vở Les Miserables, dựa trên tiểu thuyết nhân bản cuả văn hào Victor Hugo mà tôi... thần tượng!!! Qua năm thứ ba làm việc cho chính phủ liên bang, sau khi hỏi ý kiến luật sư lão thành Paul Gonson, đại diện cho SEC trước Tối Cao Pháp Viện Hoa Kỳ (Solicitor General), và cũng là một nghệ sĩ nhảy "tap dancing" rất tuyệt vời mà công chúng bên ngoài SEC chưa chắc đã biết, tôi nghe lời ông, quyết định xin nghỉ giả hạn không lương, để theo học nhạc kịch tại viện kịch nghệ Hoa Kỳ (American Academy of Dramatic Arts), và từ đó tôi có cơ hội trở thành người học vai chính vở "Cô Gái Sài-Gòn," một loại diễn viên... đàm thụ!)
Tôi viết một bài nghị luận về hình ảnh phụ nữ Á Châu trong thời điểm ấy, khi tôi phải chọn lựa những gì mình “thích” cho cuộc đời, không người hướng dẫn, ngoại trừ luật sư Paul Gonson khi ông và tôi ngồi chung chuyến tàu subway từ văn phòng SEC đi về Northern Virginia một buổi tối đầu hè năm1991. Cha mẹ tôi, những nhà giáo tỵ nạn, với lòng yêu thương con gái tuyệt đối, không hề có ý kiến gì trên những chặng đường tôi đi qua, mà chỉ hỗ trợ bằng những cử chỉ ân cần nhỏ nhoi nhưng với tất cả nỗ lực cuả trái tim cha mẹ, khi cần thiết. Sau cuộc thử nghiệm với sân khấu ở Mỹ, tôi không trở lại SEC để tiếp tục nghề nghiệp của mình với chính phủ liên bang, một quyết định mà cho đến giờ, tôi thật sự hối tiếc.

Trong thời điểm kế tiếp, cha tôi có lẽ đã đưa bản sao bài nghị luận ấy (đăng lại dưới đây) cho giáo sư Lê Văn, cựu khoa trưởng sư phạm thuộc viện đại học Huế. Giáo sư Lê Văn là thầy mà cũng là đồng nghiệp của ba tôi trong nghề giáo. Trong hai thập niên 1980 và 1990, giáo sư Lê Văn tổ chức nhiều hội thảo cho các diễn giả về Việt Học, liên kết với Bộ giáo dục tiểu bang California ở Sacramento. GS Lê Văn có nhã ý mời tôi đến phát biểu ở một buổi hội thảo do ông đề xuất, và đón tiếp tôi tại nhà riêng của ông bà. Tôi không được biết giáo sư Lê Văn và các cộng sự viên đã đưa bài viết cuả tôi vào hợp tuyển nghiên cứu người Việt gọi là Dòng Việt (Viet Stream), hiện vẫn còn trên mạng lưới. Có lẽ đây là dịp độc nhất tôi được "xuất hiện" qua giấy bút bên cạnh những tên tuổi xuất sắc cuả thế hệ đi trước, các đồng nghiệp/bạn hữu cuả cha tôi (cha tôi là một nghệ sĩ nghiệp dư, dưới nếp áo cuả bục gỗ, phấn trắng bảng đen, từ trước 1975 của cố hương mà tôi đả bỏ lại sau lưng).

Đây là lý do cá nhân khiến tôi muốn làm sống lại bài viết này. Nhưng lý do chính, lý do xã hội bao quát chứ không phải lý do cá nhân, là việc khởi phát phong trào "ME TOO" ở Mỹ, trong đó tôi chưa thấy rõ rệt bóng dáng cuả phụ nữ Việt, hay gốc Á...

Lần cuối tôi gặp giáo sư Lê Văn là khi ông bà ghé thăm cha mẹ tôi ở Houston khoảng năm 1999-2000, trước thiên niên kỷ, thời điểm tôi đang chuyển từ hành nghề luật qua công việc giảng dạy. Khoảng thời gian đó, trong số bạn bè và đồng nghiệp cuả tôi, có một ít nữ luật sư đã đưa đơn tố giác ở EEOC (cơ quan liên bang bảo vệ dân trước vấn nạn kỳ thị), với mục đích khiếu nại, thưa kiện, chống lại các tổ hợp luật sư lớn và các tổng công ty đa quốc gia về tệ nạn quấy rối tình dục. Tôi được người hướng dẫn (mentor), một nữ luật sư kỳ cựu, cố vấn trưởng của một công ty viễn thông Fortune 500, bà bảo rằng các nguyên đơn khiếu kiện hoặc cáo giác nạn kỳ thị hay quấy rối tình dục chắc chắn phải đối mặt với một tương lai bị lọt vào sổ đen, đồng nghĩa với việc ô uế thanh danh và mất luôn con đường sự nghiệp, cho dù mình là nạn nhân. Vì vậy, tốt hơn nên cắn răng cam chịu và tiếp tục xây dựng nghề nghiệp mới, ở một nơi chốn khác.

Tôi không bao giờ quên cuộc bàn luận thân tình rất thẳng thắn này, qua điện thoại với người nữ luật sư kỳ cựu ấy, người đã ngồi ở bực thang cao nhất cuả điạ hạt công ty thương trường Mỹ: cuộc đàm thoạikhẳng định một thực tế khắt khe trong một nước Mỹ bình đẳng, một xã hội nơi mà mọi người cứ tưởng ai cũng có thể tiếp cận công lý và tự do ngôn luận. Lời khuyên giữ “yên lặng” rất phù hợp với hình ảnh truyền thống của phụ nữ châu Á, phần tử "yếu mềm" của “một nền văn hóa yên lặng, một mô tả khá thịnh hành trong nước Mỹ, rằng phụ nữ yên lặng là những thành viên khuôn mẫu của một “thiểu số yên lặng.” Châu Á yên lặng trong một thế giới... không yên lặng.

Song song với phong trào “ME TOO” của nước Mỹ, cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2016 mở ra một chương mới về hình ảnh phụ nữ tại Mỹ: Đệ nhất phu nhân Melania Trump đã phá vỡ những rào cản, vượt qua những hình ảnh người mẫu gợi cảm phô trương, công khai bỏ qua các cáo buộc hành vi thiếu chuẩn mực về tính dục của chồng. Bà tuyên bố với truyền thông Mỹ là bà xem đó như vấn đề “chuyện đàn ông con nít”(boys' talks), và các cáo buộc chính khách ngoại tình “chẳng phải là quan tâm của tôi,” bà nói.

Bà Trump không phải là người đầu tiên nâng cao hình ảnh người mẫu và phụ nữ trong giới giải trí lên tầm vóc “nguyên thủ quốc gia” nhờ kết hôn. Đệ nhất phu nhân Pháp quốc chứng tỏ cho thế giới thấy rằng: quay ngược lại thời gian, Marilyn Monroe xinh đẹp với tấm lưng ong đã có thể biến nghệ thuật trình diễn của mình trở thành ngôi vị Đệ nhất phu nhân, thập niên 1960, bằng cách thoát khỏi hình mẫu của biểu tượng tính dục (sex symbol), số mệnh đàn bà, và tiêu biểu đau khổ cuả một mỹ nhân có số phận bi thảm. Gần như nửa thế kỷ sau cái chết của Monroe, và sau hàng chục và hàng chục diễn viên nữ đứng lên bày tỏ tiếng nói về kinh nghiệm ghê rợn của họ trong thế giới của những người đàn ông quyền lực ưa “sờ mó”, “xô đẩy”, và hành động vũ phu, ngay cả hãm hiếp. Nếu Monroe còn sống,bà cũng sẽ thì thào, “ME TOO!” bằng giọng nũng nịu, hơi khàn khàn nhưng ngọt lịm từ cần cổ trắng nõn của bà.

Phong trào “ME TOO” ở Mỹ đã đi quá xa, theo ý kiến cuả người đẹp Catherine Deneuve mẫu mực, một diễn viên quốc tế và là báu vật cuả nước Pháp, và cũng là người hâm mộ Monroe. Ngôi sao cao sang cuả nước Pháp này tham gia với hơn 100 phụ nữ Pháp trong ngành giải trí, xuất bản, và hàn lâm, đưa lập luận trong một bức thư gởi tới tờ Le Monde rằng phụ nữ và đàn ông ngày nay đã dùng phương tiện mạng xã hội như một diễn đàn táo bạo mô tả những hành vi sai quấy tình dục, bằng cách công khai theo đuổi, trưng bày những kinh nhgiệm cá nhân, từ đó tạo ra một không khí độc tài toàn trị. Bức thư có đoạn viết: “Hiếp dâm là tội ác. Nhưng tán tỉnh lỳ lợm hay xô bồ không phải là tội ác, cũng không phải dâm ô, hay vồ vập coi thường phụ nữ.” Deneuve sau này đã xin lỗi vì có ký tên trên lá thư đó, lá thư đã mô tả phong trào “ME TOO” ở Mỹ là “trò săn phù thủy” “khắt khe.” Trong một bài viết mục xã luận, Deneuve giải thích lời xin lỗi của bà: “Tôi làm diễn viên từ khi tôi 17 tuổi…Tôi chứng kiến nhiều tình huống còn hơn là tế nhị nhạy cảm…Đơn giản hoá, tôi không cần phải lên tiếng nói thay cho chị em của mình.”

Dĩ nhiên, trong những "chị em" của Deneuve bắt buộc phải có những phụ nữ gốc Á "trầm lặng," có mặt ở châu Âu, Mỹ, Á, Phi, trong các nền “tiểu văn hóa của sự yên lặng,” nơi mà câu nói “ME TOO” có thể là biểu hiện của nỗi hổ thẹn ở quê nhà, nơi mà “ẩn số của yên lặng” áp đặt lên người phụ nữ bởi một "thế giới bên ngoài vô cảm.”

Gần đây nhất (tháng 11 năm 2019), cũng trong chính quyền Trump, một phụ nữ châu Á duyên dáng, Mina Chang, người được bổ nhiệm phụ tá thứ trưởng bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, đã bị cáo buộc gian lận, làm ô danh “con gái châu Á hiền lành nghiêm túc và chăm chỉ.” Đây là một phụ nữ bị cho rằng đã leo bậc thang danh vọng nghề nghiệp trong khi không xứng đáng, cho nên phải "gian lận" về thành quả xuất sắc của mình, nào là tốt nghiệp Ivy League Harvard, vân vân. Nói một cách khác, Chang đã lộ liễu đi ngược lại chuẩn mực văn hóa và đạo đức cuả phụ nữ châu Á đến nỗi cô ta đã ngang nhiên tạo ra "một thực tế hư ảo thay thế thực trạng có thật" (alternative reality), để củng cố cho mình trước quần chúng: theo cáo buộc, thì cô ta đã gian trá bằng cấp Harvard, thổi phồng thành quả nhiều kinh nghiệm trong công tác nhân quyền quốc tế, tổ chức từ thiện, và khả năng lãnh đạo, để được cất nhắc vào một chức vụ chính trị của chính phủ Trump. Trong lịch sử cuả phụ nữ cộng đồng Mỹ gốc Á, Chang đã trả một giá rất đắt.

Trường hợp Chang đã tạo nên thành kiến gì cho biểu tượng phụ nữ gốc Á xinh đẹp?

Lại mới đây nữa, trước thềm năm 2020, năm bầu cử quyết định vận mạng nước Mỹ, một nữ ứng cử viên tổng thống, gốc Á và da màu, cựu công tố viện tiểu bang California, và đương kim nghị sĩ liên bang Kamala Harris, đã bước ra ngoài vòng tranh cử tổng thống cuả đảng Dân Chủ, từ bỏ "ánh đèn sân khấu gay go nhất" ấy, sau khi công chúng biết rằng khi còn trẻ, bà đã "hẹn hò tình ái" với một người đàn ông quyền lực quá nhiều tuổi so với bà. Theo bà, thì ngay hôm nay, việc bà "bỏ cuộc chơi" nơi chốn chính trường của "siêu quốc gia quyền lực thế giới" này, chung quy cũng chỉ vì bà "không tiền rừng bạc bể."

Đối mặt với tất cả bối cảnh này, trong một giây phút hoài niệm, tôi dùng Google internet để tìm kiếm và phát hiện bài viết của mình trong Viet Stream của giáo sư quá cố Lê Văn. Tôi quyết định cập nhật bài viết và đưa ngòi bút đến độc giả Việt Nam dưới hình thức dịch thuật, với sự giúp đỡ đánh máy cuả độc giả Việt (vì rất đáng tiếc tôi lại không có khả năng đánh máy tiếng Việt), bởi lẽ tôi tin tập thể người Việt tỵ nạn có nhu cầu nhìn lại quá khứ cho hành trình trước mặt cuả phụ nữ gốc Việt tại Mỹ, ở đủ các loại "sân khấu," kể cả sân khấu cuả "yên lặng" (nhưng thật ra đóng cửa che nhau thì cũng chẳng yên lặng gì lắm), nơi chốn mà chúng ta gọi là "nguồn cội." [2]

Footnote 2: (Tình trạng từ 1975 và đã bao lâu nay thì hình như sự “yên lặng” cuả Đất đã trở thành hiện tượng "đóng cưả mà cãi nhau" -- người Việt cãi người Việt mà thôi, dễ dàng đi đến tình trạng mạ lỵ phỉ báng, tựu trung là hiện tượng "ai muốn nói gì thì nói," xong rồi thì...biến mất, hoặc người Việt đưa nhau ra toà án Mỹ, với những trở ngại tâm lý chẳng hạn như: tránh voi không xấu mặt nào, chén kiểu chọi với chén sành, không nên dây dưa với hủi, một sự nhịn chín sự lành, vân vân.)
Nhìn lại tổng quát thế kỷ 20 và nhìn trước mặt, chúng ta cần hỏi: Có một sự tiến bộ, hay chỉ là nuối tiếc hoặc thoái hoá, hay là kết hợp cả hai thái cực, trong cái nhìn biểu tượng nhưng thấu đáo về phụ nữ gốc Á trong dòng chính cuả thế giới Âu Mỹ?

________________________

Từ thời điểm tuổi trẻ của tôi, những năm sau 2010, tôi đã chứng kiến và ghi nhận rất nhiều chu trình trưởng thành lớn mạnh cuả phụ nữ Mỹ gốc Á và gốc Việt: nhiều gương mặt xuất hiện, chiếm những vị trí cao ở chốn công quyền, các chức vụ dân cử, môi trường nghệ thuật, giải trí, hàn lâm và doanh nghiệp.[3]

Foonote 3: (Trong thập niên 2000, khi tôi còn dạy đại học luật, thì danh sách niên giám giáo sư luật gốc Việt tại Mỹ có tất cả là bả̉y người: Việt Đinh, Lan Cao, Nhân Vũ, Thảo Nguyễn, Huyền Phạm, tôi Wendy NN Duong, và thêm một vị đã về hưu là bà Tăng thị Thành Trai. Hình như chỉ có tôi là dạy môn bắt buộc phải có mặt trên kỳ thi vào luật sư đoàn khi sinh viên tốt nghiệp. Còn các vị kia dạy những môn mà sinh viên chọn lựa ̣ (elective). Ngoài điểm bả̉y người này là gốc Việt, thì trong số bảy người, đến sáu người đều chia xẻ mẫu số chung rằng họ có bằng cấp từ trường luật cuả đại học Harvard hoặc Yale. Riêng bà Trai thì tốt nghiệp luật ở bên Pháp và sau đó học lại ở Chicago, được coi là Ivy League như Yale và Harvard. Trong số bảy người, đã dạy rồi từ chức để quay trở lại hành nghề thì chỉ có tôi và Nhân Vũ. Và hai người tốt nghiệp luật sớm nhất ở Mỹ là tôi và bà Trai (bà thuộc thế hệ cuả cha mẹ tôi). Khi tôi đang học luật năm thứ nhất thì bà Trai đang làm việc cho nhà in thông số về luật, công ty Sheppard ̣(muốn đăng tải thông số về luật cho các luật sư nghiên cứu xem luật có còn được áp dụng hay không thì phảỉ có luật gia đọc những án lệ cuả toà). Vì thế trong nhữ̉ng năm đi học tôi có được niềm an ủi là thế hệ cuả cha mẹ tôi có người làm gương cho tôi ở nước Mỹ trong thế giới luật, tuy rằng giữa tôi và bà Trai không hề có liên lạc cá nhân trong thời điểm đó. Và những quyết định về nghề nghiệp tôi không hề có ai trong cộng đồng gốc Việt hướng dẫn hay chia xẻ.)
Tuy nhiên, sự thật vẫn là sự thật: sau gần nửa thế kỷ, chưa có được một nữ đại sứ, nữ thượng nghị sĩ Hoa Kỳ, nữ giám đốc chủ tịch điều hành CEO Fortune 500, nữ chủ tịch viện trưởng đại học, người nữ đoạt giải Nobel, nữ thẩm phán tòa án liên bang tối cao U. S. Supreme Court, nữ diễn viên hay nữ đạo diễn giải Oscar, mà là phụ nữ Mỹ gốc Việt. Và còn nhiều vai trò khác mà chúng ta có thể hình dung, kể từ khi tôi đựợc "lôi ra" đảm nhận việc ngồi tòa khiêm nhường ở địa phận Houston, và kể từ khi tôi tạm tháo bỏ áo luật sư, đơn thân độc mã trên đại lộ Broadway cuả Nữu Ước, với tờ giấy nhạc đơn sơ bản Giọt Mưa Trên Lá, không chút kinh nghiệm hay huấn luyện công phu trường kỳ nào, mà lại dám gõ cưả văn phòng Casting Agency cuả Johnson Liff.

Cuối cùng, nhưng không kém phần quan trọng, không có một nguyên thủ quốc gia là phụ nữ Việt nào, thực sự so với hình ảnh 2000 năm trước của Hai Bà Trưng (người dựng nước Việt Nam năm 40 sau công nguyên), hay một Triệu Thị Trinh muốn chém cá Tràng Kình ở Bể Đông, khoảng 200 năm sau đó?

Nhưng điều này có ý nghĩa gì, khi gương mặt một người nữ Việt Nam hay một phụ nữ Mỹ gốc Việtnào, cuối cùng thì cũng sẽ xuất hiện trong bất kỳ những vai trò này, có thể thực sự làm nên khác biệt? Khác biệt như thế nào? Và đó là sự khác biệt gì, ra sao?

Có phải chúng ta sẽ chỉ nhìn một gương mặt, nguồn gốc di truyền và sắc tộc, hay là chúng ta nên nhìn sự hy sinh, cá nhân hay tập thể, từ một người, nhiều người, rất nhiều người, có tên hay không tên, được nêu danh hay không hề được biết đến, tất cả những ai đã góp phần xây đắp vun trồng và dấn thân, đặt mình xuống để trở thành những viên đá đầu tiên qua sự hy sinh, đầu óc xuất sắc, thái độ kiên trì, và lòng can đảm, kể luôn cả cá tính lập dị, để chiếm lấy cơ hội, hay để bỏ qua cơ hội, cuả từng người, nhằm đưa sự thành tựu cuả cá nhân trở thành dấu ấn cuả tập thể?

Đó mới là nguyên nhân tôi muốn khôi phục lại bài viết này trước hết là để tưởng nhớ Giáo Sư Lê Văn – một cái nhìn về quá khứ, cần thiết để bắt đầu phản ảnh sâu xa hơn, về con đường trước mặt, bước ra bên ngoài “VietStream” của cố giáo sư Lê Văn khả kính và nhân ái. (Tôi cũng chỉ mới được biết chính con gái Giáo Sư Lê Văn là một phụ nữ tiên phong đã nhận giải thưởng cuả McArthur Foundation ở Mỹ, qua chu trình tác phẩm nhiếp ảnh cuả cô, mô tả chiến tranh Mỹ ở Trung Đông.)

Tôi muốn đưa ra thách thức, và dành câu trả lời cho mỗi người, hay tất cả mọi người, đàn ông cũng như đàn bà, coi như bất kỳ một câu trả lời khả thi nào, ở mọí tầm nhìn với mỗi chọn lựa cá nhân cũng như sự chuẩn bị tập thể. Quan trọng nhất, là nhìn cho ra chân dung một lý do thật chính đáng, đi đến sự chung tay hỗ trợ, sự đoàn kết tối cần thiết cho gánh nặng can đảm nhất: việc chung góp nhau gìn giữ, làm tồn tại và gây khởi sắc cho văn hóa và tập thể Việt Nam, ở Việt Nam hay ở Mỹ̉ thì cũng thế.

~~~***~~~

BÀI VIẾT NĂM 1991, CẬP NHẬT HOÁ THÁNG HAI, 2020

NHÌN LẠI THẾ KỶ 20: TỪ MADAM BUTTERFLY (HỒ ĐIỆP TỬ) ĐẾN HÒN VỌNG PHU -- PHỤ NỮ GỐC Á GIỮA HAI THẾ GIỚI

Tôi, một người đàn bà Phương Đông
đứng giữa những bức tường hỗn loạn…
Đang kiếm tìm một lối về quê
Tôi không còn ngóng trông chồng
trên đỉnh núi cô đơn
không còn ru con nữa
Giờ đây
tôi phải chấp nhận di sản
thanh gươm của người chinh phu

Phần Một: TỪ THÂN PHẬN HỒ ĐIỆP TỬ CỦA NHẠC KỊCH CỔ ĐIỂN PUCCINI…

I- Hình ảnh cánh bướm

Tình yêu lớn của tôi trên đời là âm nhạc Madam Butterfly của Puccini. Dĩ nhiên, âm nhạc trong tác phẩm tuyệt vời này dựa trên câu chuyện cảm động về một người phụ nữ Nhật chết vì một người đàn ông Mỹ không xứng đáng với nàng, cưới nàng nhưng không thật lòng, bỏ rơi nàng trong tuyệt vọng với ảo tưởng chàng sẽ một ngày quay lại.

Nhưng cái nhìn của Puccini về số phận bi thảm của phụ nữ biểu tượng phương Đông không chỉ là cái nhìn trên sân khấu. Chiến tranh Triều Tiên, tiếp theo là cuộc chiến Việt Nam, sản sinh ra những người Mỹ lai Á “bị ruồng bỏ,” mắc kẹt trên những đường phố quê mẹ. Tuy nhiên, hình ảnh cánh bướm của Puccini, ngay cả khi được trình bày bởi một ca sĩ luống tuổi, có đôi mắt kẻ viền trắng như hạt hạnh nhân nằm nghiêng, vẫn còn là niềm say mê của phương Tây đối với phụ nữ châu Á.

Hình ảnh cánh bướm, dẫu sao, trong văn chương và triết học phương Đông, thật ra tiêu biểu những gì sâu xa hơn là sự mảnh mai và trang nhã của phụ nữ Châu Á. Hình ảnh cánh bướm là sự giao tiếp của người quân tử với thế giới siêu hình – sự kết nối giữa cái “tôi” và một vũ trụ huyền bí. Trang Tử, triết gia cổ đại người Trung Hoa, học trò Lão Tử, một lần mơ thấy mình biến thành bướm. Ông viết nhiều sách nổi tiếng về triết lý vũ trụ như muốn bày tỏ về giấc mơ này.

Trong giấc mơ Trang Tử, cánh bướm là một hóa thân được chọn để kết nối thế giới phàm tục con người với thế giới ảo, đầy tưởng tượng, một nơi mà tất cả ràng buộc trần thế không còn vương vấn, linh hồn con người giải thoát khỏi chính cái tôi, cái "ngã." Cánh bướm do đó trở thành biểu tượng của những giấc mơ, tiềm thức, sáng tạo, và bí mật của bóng đêm, chỉ được thắp sáng bởi sự giải thoát khỏi cái tôi. Phải qua quá trình tự giải thoát khỏi cái tôi thì con người mới có thể hòa nhập vào vũ trụ. Khái niệm hòa nhập với vũ trụ là nền tảng của cả Phật giáo lẫn Lão giáo – cốt lõi triết học và văn hóa phương Đông.

Cánh bướm, hay chuyện thần bí biểu tượng cuả cánh bướm, cũng là biểu thị hình thái nguyên thủy của nữ tính trong văn chương phương Đông. Một nhà văn thời xưa khác cũng người Trung Hoa, ông Bồ Tùng Linh, viết cuốn Liêu Trai Chí Dị, một cốt truyện huyền bí đầy tưởng tượng, trong đó có những mẫu chuyện về loài bò sát như thuồng luồng, hoặc cáo, gấu, chồn, bướm, hay côn trùng, hóa thân thành “phụ nữ” để kết hợp với đàn ông có học hay danh giá trong mọi tầng lớp xã hội, nhiều khi là học trò nghèo không tiến thân được trong xã hội Trung Hoa. Những “phụ nữ” này cực kỳ xinh đẹp, thông minh, thường có phép thuật và theo đuổi một thứ chuẩn mực đạo đức rất thực dụng nhưng linh hoạt, không phù hợp những giá trị Khổng-Nho giáo đang thống trị xã hội hồi ấy. Với tự do khám phá tình yêu và quan niệm cấu trúc gia đình mới mẻ, những “phụ nữ” này khẳng định nữ tính của mình và xác định ý thức hệ về công bình hay chính nghiã. Vì lẽ không hoàn toàn là con người, họ không bị xét đoán bởi những lễ nghi, tục lệ, và giá trị đạo đức cuả xã hội Trung Hoa.

Tuy nhiên, để tuyên dương loại phụ nữ mới xuất hiện này, Bồ Tùng Linh đã lồng các nhân vật của mình bằng hình ảnh bò sát, cáo chồn, chim, gấu, ngay cả thực vật, hay cánh bướm, có khi là con ong hay những con côn trùng khác, hoặc đơn giản là những.... hồn ma. Tiểu thuyết trở thành công cụ để bình thường hoá các phụ nữ không bình thường này, nhằm thay đổi đời sống Trung Hoa qua cách vẽ ra một chân trời hoang tưởng. Tác phẩm của Bồ Tùng Linh vẫn còn nổi tiếng đến hôm nay, không những trong các nền văn hóa nói tiếng Hoa mà còn ở những nước láng giềng như Việt Nam. Chỗ đứng của tiểu thuyết Bồ Tùng Linh trong văn học Đông Á, dẫu còn tranh biện, thực sự không thể chối cãi.

(Xem tiếp ngày mai)


Chủ Nhật, 12 tháng 7, 2020

Wendy N. Dương Như Nguyện : Từ Thế Kỷ 20 Qua Thế Kỷ 21: Hình Ảnh Phụ Nữ Mỹ Gốc Á – Chúng Ta Phải Làm Gì Từ Bây Giờ? ( Dịch giả: Thường Đức Ái Chân -hiệu đính bởi tác giả) (Tiếp theo và hết)

II- Định kiến về cánh bướm hay mặc cảm tự kỷ

Ý nghĩa triết học, tinh thần, và nữ tính của hình ảnh “Cánh Bướm” trong văn chương phương Đông, tuy nhiên, lại ít được biết đến ở phương Tây. Qua âm nhạc của Puccini, phương Tây làm quen với việc xem hình ảnh Hồ Điệp Tử tiêu biểu cho nữ tính Á Đông, tôi gọi đó là “Định kiến Cánh Bướm” hay “mặc cảm Cánh Bướm” (một loại ám ảnh tự kỷ). Bài viết này là một cố gắng khám phá mô thức này, nhìn lại và xử dụng các ví dụ từ văn chương và nghệ thuật biểu diễn cuả nước Mỹ trong thế kỷ 20:

-khi có sự kết hợp trao đổi giưã hai khối văn hoá Á và Mỹ sau thế chiến thứ hai, khi Nhật đã đầu hàng vì sự tàn phá cuả bom nguyên tử từ Mỹ;

-khi vấn đề căng thẳng chủng tộc và sự bình đẳng về quyền làm người trở nên tiên quyết ở cường quốc như Mỹ và Âu Châu;
-và khi cuộc chiến tranh lạnh giưã hai khối tư bản – cộng sản đem đến những rối rắm phức tạp giưã Âu Mỹ và Á, cùng với những cuộc chiến tranh “đại diện” đẫm máu xẩy ra ở Á Châu (tôi tạm dịch chữ “proxy war,” thí dụ như chiến trường Triều Tiên và Việt Nam), lại qua chiến trận Trung Đông và thảm kịch 9/11 tái mở màn cho chiến tranh tôn giáo;

-và sau cùng là việc tạo dựng một thế giới mới về tin học trước thềm ngưỡng cửa thế kỷ 21.

Tất cả những dữ kiện lịch sử xuyên thiên kỷ ấy bắt buộc tạo nên sự thay đổi về cách xử dụng nhân tố toàn cầu, đem lại những điều kiện mới “ắt có mà vẫn chưa đủ” về cách nhìn phụ nữ và Châu Á.

Trước những bối cảnh khá nhiễu nhương đó, tôi quay lại ý nghĩa triết học, tinh thần, và nữ tính của hình ảnh “Cánh Bướm” trong văn chương phương Đông; tuy nhiên, “cánh bướm triết lý vô giới tính,” rất truyền thống ấy ở phương Đông lại ít được biết đến ở phương Tây. Hãy so sánh những “motifs” này với thực trạng cuả thế kỷ 20, thế kỷ cuả cấu xé, tranh thủ, đọ sức, thử lưả, nhưng lại là bước sưả soạn cho thế kỷ 21 – chúng ta ngày nay, những khuôn mặt phụ nữ cuả cội nguồn Châu Á ở Tây Phương, đang tiến hay lùi?

I- Phụ nữ Á Đông trong nghệ thuật trình diễn

Hãy lấy màn bạc làm ví dụ đầu tiên. Theo thông lệ truyền thống, chúng ta luôn luôn thấy phụ nữ Á Đông như là những cô gái bán hoa, người hầu, hay nông dân chân lấm tay bùn. Năm phút trên màn hình, họ bị làm tình, cưỡng hiếp, đánh đập hay bắn chết. Nếu không bị cưỡng hiếp hay bắn chết, thì họ là những “đàn bà mê hoặc”: nhiều âm mưu, ưa đồng lõa, nham hiểm nhằm mục đích giết chết hay đứng về phía kẻ thù, có khi là cướp lấy...đồng đô la(!!!): hình ảnh của những con rồng cái hay cọp cái!

Sau khi Sài Gòn thất thủ năm 1975, trong nhíều thập niên, có nhiều sản phẩm cuả Hollywood về chiến tranh Việt Nam. Một trrong những phim về chiến tranh Việt Nam là "Casualties of War" với tài tử Michael Jay Fox, Tổn Thất Chiến Tranh. Trong đó, hình ảnh phụ nữ Việt Nam dưới mắt các nhà làm phim Hollywood là một cô gái trẻ yếu đuối, bị bắt cóc, tra tấn, lạm dụng, cưỡng hiếp, đánh đập, đâm chém, và sau đó banh thây vì lựu đạn trên một cái cầu!!!. Trong một cảnh đáng nhớ, tài tử Sean Penn cầm cổ cô gái nhỏ người Việt nhấc lên, y như cách người ta cầm cổ một con gà để cắt tiết. Không kể thông điệp đạo đức của bộ phim và giá trị hiện thực, tôi quan tâm sâu xa đến hình ảnh “con gà chết” thảm thương hiền lành này, một cách hoàn toàn vô thức (subliminal), sẽin đậm và trở thành hình ảnh phụ nữ Việt Nam trong tâm trí của công chúng Mỹ: một nạn nhân của chiến tranh, trơ trọi, không còn là con người, và đánh mất bản sắc tự lập, tự điều khiển sự sống còn cuả chính mình.

Mấy thập niên trước đó ở Mỹ, sau thế chiến thứ hai, tài tử Nancy Kwan khởi sự cái việc có vẻ là một sự nghiệp đóng phim đầy hứa hẹn, với một vai tên tuổi trong The World of Suzie Wong bên cạnh William Holden. Cô Wong đầy cá tính và nhập vai rất tốt – một sự cải thiện rõ ràng từ các vai tiêu chuẩn của phụ nữ Á Châu là đàn bà dụ dỗ đàn ông, mê hoặc, gái điếm, gái quê nông thôn hay công nhân giặt ủi, nhưng sau cùng, nhân vật Cô Wong vẫn đại diện niềm đam mê của phương Tây với phụ nữ Á đông mà thôi. Nữ tài tử Kwan xuất hiện trong vài phim nữa, nhưng sự nghiệp cũng ngắn ngủi. Lần cuối cùng, công chúng nhìn thấy cô trong vài quảng cáo kem xoa mặt châu Á dành cho phụ nữ lớn tuổi.

Thập niên 1980 trình làng ở Hllywood một nữ minh tinh sinh ở Trung Quốc, Joan Chen, nhưng lúc ấy thật tình không rõ Chen có tránh được hoàn toàn cái mẫu rập khuôn “Thiếu nữ Á Đông” hay không. Kế tiếp, Chen được đạo diễn David Lynch cho một vai trong drama series Twin Peak, và rồi cô nhuộm răng đen để đóng vai mẹ Việt Nam trong phim cuả Oliver Stone (lại một sản phẩm rập khuôn thành kiến nưã (stereotype): con gái Việt Nam sống ở đồng ruộng thì bị cột lại, rồi lính Mỹ hoặc lính Việt Nam Cộng Hoà cho rắn bò vào ngực áo như thể gái quê sợ rắn không bằng, và giữa chiến tranh du kích khi xác người nổ tung thành mưa bụi, quân nhân thì nổi điên bắn hàng loạt như Mỹ Lai, ai có thì giờ để đạo diễn rắn bò vào áo con gái quê như... Oliver Stone ̣(đã từng có mặt ở chiến trường Việt Nam, nhưng chắc... không lâu và chắc không sinh hoạt với dân quê Việt).

Sau cùng, cô Chen, gương mặt sáng giá cuả Châu Á ở Hollywood, cũng thăng tiến nghề nghiệp, trở thành đạo diễn (cô chỉ đạo một phim có mặt Richard Gere và Winona Ryder là vai chính trong đó). Đi đến đâu? Chẳng thấy giải thưởng Oscar. Rút cục, Chen làm đám cưới với một bác sĩ giải phẫu, và trở về Trung Quốc làm phim.

Trên sân khấu và trên sàn diễn kịch nghệ (không phải màn bạc của Hollywood), sau thời Puccini, hiếm thấy một nhân vật nữ châu Á nào. Thập niên 1980 và 1990, tuy nhiên, đánh dấu hai sản phẩm nghệ thuật làm hồi sinh hình ảnh Cánh Bướm.

Cuối thập niên 1980, giải Tony Award đến tay David Henry Hwang, một di dân Trung Hoa thế hệ thứ hai, với sáng tác kịch bản sân khấu lấy từ một vụ tai tiếng có tính cách do thám-điệp viên, gây chấn động cộng đồng ngoại giao và quốc tế của thập niên ấy. Gọi tác phẩm mình là "M. Butterfly" (thay vì tên Monsieur Butterfly như trước đó), Hwang kể chuyện một nhà ngoại giao Pháp đem lòng yêu một nữ diễn viên opera người Trung Quốc, theo đuổi tương quan với cô trong hơn 10 năm, chỉ đi đến kết quả là chàng khám phá ra nàng Butterfly lý tưởng của lòng anh thực ra là một gã đàn ông, một gián điệp Trung Quốc. Nhà ngoại giao đã yêu thương, vun đắp, và giữ mãi hình ảnh một người phụ nữ Châu Á hoàn mỹ, trong vai Butterfly, và đã thực hiện mơ tưởng đó thành...sự thật, dù rằng sự thật cuả lừa dối.

Tác phẩm của Hwang là một chủ đề phức tạp, dấy lên các câu hỏi thật khó về cuộc sống, tình yêu, hận thù, tình dục, chính trị, sự giao hảo giữa Đông và Tây, giữa đàn ông và đàn bà, giữa đàn ông với đàn ông. Đưa ra những câu hỏi rất khó giải đáp này, Hwang tự kiến tạo lại “hội chứng Madam Butterfly” – một định kiến về phụ nữ Châu Á – chỉ để thách thức và lên án nó.(Sau đó nưã thì M. Butterfly cuả thập niên1980 cũng được đem lên màn bạc Hollywood, với tài tử đẹp trai Jeremy Iron; thật ra chỉ làm cho khán giả nhớ đến và đối chiếu tính lãng mạn hoá qua hình ảnh con người đam mê và liên hệ mờ mịt đầy tính cách sương mù giữa phương Tây với Trung Cộng, so với maù sắc nặng nề chính tri cuả miền Nam quả địa cầu trong "Kiss of a Spider Woman" (Nụ Hôn Cuả Nàng Nhện), thập niên 1980, với tài tử lừng khừng William Hurt bên cạnh những bức tường cuả ngục tối...). Kịch bản và phim “Nàng Nhện” được dựa trên một sản phẩm văn chương nổi tiếng cuả Châu Mỹ La-Tinh.

Ngay sau thành công của Hwang, hình ảnh Madam Butterfly được nhắc lại, lần này bởi sân khấu West End cuả thủ phủ Luân Đôn, và Broadway của thành phố Nữu Ước. Các nhà sản xuất và sáng tác không hề giấu diếm sự thật: cốt truyện cuả Miss Saigon được tái tạo từ Madam Butterfly của Puccini. Thời gian, địa điểm và nhân vật đã được thay đổi. Butterfly, cánh bướm, bây giờ là cô gái bán “bar” cuả Sài Gòn trong thời điểm cuối cùng cuả chiến tranh Việt Nam. Cảnh “tự vẫn” thương tâm vànổi tiếng toàn cầu trong tiếng hát nức nở cuả Maria Callas, bây giờ xảy ra một nơi nào đó, gần một trà điếm ở Bangkok.

Người yêu cuả định mệnh chia tay bây giờ là một anh chàng lính Mỹ GI điển trai, có lẽ nhạy cảm hơn, hát những ca khúc jazzy đẹp mượt mà về sự hỗn loạn và rối rắm cuả thành phố Saigon, gây ra do sự vô nghĩa của chiến tranh đè lên cuộc sống của chàng, và cũng do những tình cảm âu yếm chàng dành cho một cô gái Việt bán quán ngây thơ, trơ trọi giữa chợ đời, mà chàng đã đem lòng yêu thương, một buổi tối chàng bỏ trại lính đi uống rượu.

Nhưng kết cuộc thì vẫn là, chàng đã làm tan vỡ quả tim nàng, trong giờ phút cuối cùng, và rồi nàng cũng đã đi đến cái chết thảm thương: tự vẫn để giao con lại cho chàng và người vợ Mỹ.

Mâu thuẫn chủng tộc chung quanh các vai đóng Miss Saigon làm cho nhạc kịch tăng thêm phần nổi tiếng. Hoặc là một nữ diễn viên-ca sĩ rất trẻ gốc Phi sẽ đóng vai một thiếu nữ Việt Nam, hoặc là diễn viên phong cách Shakespeare người Anh Jonathan Pryce sẽ đóng vai nam Mỹ lai, tất cả đã gây ra các cuộc tranh cãi trong cộng đồng nghệ thuật diễn viên người Mỹ gốc Á. Nhưng không nên để cho những cuộc tranh cãi này làm xao nhãng vấn nạn thật sự -- làm thế nào để một tác phẩm nhiều triệu đô la này mô tả được nền văn hóa, lịch sử và con người Việt Nam trên sân khấu Broadway một cá̃ch mẫn cảm và chính xác.

Chắc chắn, nhạc kịch sẽ phải là một sản phẩm phương Tây cho một công chúng phương Tây, nhưng Việt Nam và người dân Việt --chuyện xảy ra ở Việt Nam -- trở thành cốt truyện, là chủ đề của tác phẩm! Âm nhạc sẽ là âm hưởng Jazz, nhưng nhà soạn nhạc tài ba Claude Michel Schonberg cũng đã cố gắng tìm một chút âm hưởng dân ca Việt qua vài nỗ lực sáng tác để đem lại phong cách Á Đông cho phần nhạc. Chẳng có hàng chữ nào cho thấycó cố vấn người Việt tham gia vào tác phẩm hay chu trình dựng kịch. Một vài chữ tiếng Việt được quăng vào phần ca từ, nhưng lại bị phát âm sai một cách khá thảm hại! Trang phục không mô tả chính xác hay tương ứng với y phục người Việt trong thập niên 1970, cho dù là trang phục cuả gái “bánbar” đi chăng nữa, Các cảnh dàn dựng cho cốt truyện cũng vậy thôi!

Tôi tìm thấy giá trị duy nhất và điểm sáng ở nhạc kịch Miss Saigon -- ngoài phần nhạc Jazz, giai điệu và tiết điệu khá hay cuả nhạc thời trang loại “cao,” và cảnh “trực thăng” mà bây giờ người Việt gọi là “hoành tráng,” cũng như cảnh “vĩ đại” nhẫn tâm cuả đoàn quân “đỏ” vào Saigon -- đó chính là sự kiện nhà sản xuất Cameron McKintosh quyết định đưa ra những hình chiếu thật sự “đời thường” về trẻ em Việt Nam để mở đầu sân khấu. Có lẽ việc thu nhập hàng triệu triệu đô la từ đề tài mẹ Việt Nam đã khiến cho nhà sản xuất Miss Saigon xen vào nhạc kịch một phần trình bày ít ỏi nhằm nói lên lương tâm nhân loại, một “nhận thức có tính cách lương tâm xã hội” cuả tập đoàn sản xuất! Ít ỏi, nhưng theo tôi là quan trọng.

Thành công về mặt thương mại của Miss Saigon nằm ở hình ảnh lãng mạn của một người con gái bán quán bia rượu,phải chăng một thứ “nhà chưá trá hình,” như Truyện Kiều gần gũi với văn hoá Việt Nam, nhưng lại có thêm hình ảnh Romeo là chàng lính đồng minh lương thiện mà đảng cộng sản Việt Nam cho là “kẻ thù dân tộc,” một hình thức ngang trái éo le cuả kịch phẩm Shakespeare: tình yêu cao thượng giưã hận thù truyền kiếp. Nàng Juliet xấu số nhà quê cuả Việt Nam phải cặ́t lìa nắm ruột, đem cho đứa con thân yêu, xa quê hương, bị bỏ rơi, nàng yêu nhiều nhưng chẳng nhận được bao nhiêu, và là nạn nhân của một người đàn ông phương Tây, như lính... viễn chinh cuả thời Pháp thuộc (???). Sự tán thưởng của quần chúng đối với Miss Saigon còn bắt rễ sâu xa hơn từ cái “bắt mắt” cuả một sân khấu vĩ đại: lòng thán phục cuả khán giả địa phương về kỹ thuật dàn dựng rậ́t điêu luyện, tạo dựng lại trên sân khấu một Sài Gòn hoảng loạn trong những ngày hấp hối. Để báo hiệu cuộc tháo chạy “nhẫn tâm” của đồng minh người Mỹ: nhà sản xuất Miss Saigon mang luôn một chiếc trục thăng lên sân khấu. Trong thực chất, nhạc kịch Miss Saigon chỉ là một phiên bản khác, cũng vẫn là khả năng tưởng tượng của phương Tây về câu chuyện huyền thoại mang bóng hình phụ nữ phương Đông, và cách phương Tây đã tạo nên hình ảnh này qua âm nhạc Puccini trong quá khứ: phủ phục, vị tha, dâng hiến và chịu đựng là điển hình cho phụ nữ đang yêu cuả Châu Á: nạn nhân cuả tình trường khi Đông và Tây yêu nhau. Như thế,Miss Saigon khẳng định lại thành kiến đã lâu đời về phụ nữ Châu Á, diễn tả từ sân khấu.

Ngày hôm nay, thế kỷ 21, Miss Saigon đã lưu diễn, và vài bé gái Việt sinh trưởng ở Mỹ đã tách rời truyền thống cũ “xướng ca vô loài” bằng cách học nhạc, học diễn xuất, làn hơi phong phú và với giọng Anh ngữ cuả bản xứ, đã thủ diễn vai chính vai phụ trên sân khấu đ̣ia phương, cũng như tái diễn kịch bản Miss Saigon tại Nữu Ước. Nhiều bé gái Việt lớn lên ở Mỹ đã bày tỏ sự tức tối về kịch bản này. Việc chống đối Miss Saigon ngày hôm nay không chỉ nằm ở khía cạnh chọn diễn viên, mà còn là một ấm ức văn hoá nào đó được diễn tả trên mạng lưới, tiếng Việt cũng như tiếng Anh: nhiều người bất mãn không còn thấy cái đẹp cuả Miss Saigon như tôi đã thấy qua biểu thượng tì̉nh mẫu tử cuả những kẻ khốn cùng. Bất mãn cũng không thay đổi thực thể status quo, vì Miss Saigon vẫn nổi tiếng, được ăn khách trong giới khán giả cuả giải trí “thời thượng,” và tạo nên “sự nghiệp sân khấu ca hát Broadway” cho các diễn viên-ca sĩ như trường hợp cuả nữ danh ca tài ba gốc Phi Luật Tân Lea Salonga. Nếu các soạn giả gốc Việt muốn cái gì khác hơn, thì họ có quyền tạo dựng bằng cách xây nghề nghiệp trong dòng chính, nhưng khi họ thành công, lẩy trường hợp gần nhất cuả soạn giả Quý Nguyễn cuả vở kịch “rap” Viêtgone, sản phẩm ấy cũng vẫn mang cái khung văn hoá cuả người Mỹ ̣(nhạc “rap,” và đầy rẫy một số ngôn ngữ chửi thề cùng với hình ảnh cuả nhục thể, dù rằng các cảnh trí được xây dựng ở thời điểm1975 hay trong không khí gia đình Việt Nam, giữa người Việt với nhau: cha với con, hay giữa tình nhân với nhau trong bối cảnh tâm lý cuả người di tản thế hệ thứ nhất: gia đình trung lưu cuả Việt Nam thời ấy có ai chửi thề hay diễn tả lộ liễu về tình dục như các diễn viên sân khấu như thế không? Và sự thác loạn nhất thời giữa hai thể xác nam nữ, có thật chăng nữa, cũng sẽ không xẩy ra ngang nhiên trước mặt mẹ già trong hoàn cảnh nước mất nhà tan, mà sẽ phải là sự dấu diếm và che đậy??? Nói tóm lại, vở nhạc kịch Vietgone cuả soạn giả Quý Nguyễn có thực sự phản ảnh văn hoá Việt Nam thời 1975 hay không?).

IV – Phụ nữ Châu Á trong tiểu thuyết

Trong lĩnh vực văn chương cuả thế kỷ 20, người phụ nữ châu Á đã được coi trọng hơn. Nhưng sự coi trọng ấy tự nó cũng vẫn dựa trên định kiến. Trong cuốn tiểu thuyết thương mại nhưng rất hay, The Immigrant (Người Di Dân), của Howard Fast, thập niên 1950, nhân vật chính – một triệu phú tự lập thân, Daniel Lavette – thuê một anh “ba Tàu” làm kế toán, lại đem lòng yêu con gái ông ta, bỏ bà vợ Knob Hill xinh đẹp sang trọng, con gái chủ nhà băng nhưng lạnh lùng vô cảm cũng như “tảng băng” vậy đó, để rồi Lavette phải đeo đuổi cô nhân tình người Hoa. Người vợ “bé” châu Á dạy Lavette văn hóa, truyền thống, văn chương, chuyện thần thoại, cùng với tính liêm khiết và sự tử tế làm người, trái ngược với sự cách biệt và hợm hĩnh thường hay biểu lộ ở bà vợ Mỹ giàu có mà... tính tình kiêu ngạo thối nát. Sau cùng, người phụ nữ Châu Á, một nhân viên thư viện, hân hoan đón nhận một Lavette trắng tay khi vương quốc hàng hải của ông ta đổ sụp.

Nhưng cô tình nhân người Hoa của Lavette vẫn rất giống Madam Butterfly mà phương Tây đã quen nhìn, trừ chi tiết cô ta không phải chết tức tưởi thương tâm. Bản thân Lavette từ đầu không thể quyết định xem cô ta có hấp dẫn không trong con mắt của ông. Cũng giống như Madam Butterfly (và Miss Saigon), để có Lavette, cô gái Hoa làm nghề mọt sách quản thủ thư viện đã phải sinh đứa con ngoài giá thú, chịu đựng sự ruồng bỏ cuả văn hóa mẹ. Cô là người vợ Châu Á hoàn hảo, thu hút, hay giúp đỡ, khôn trước tuổi, xây cho Lavette trắng tay một mái ậ́m gia đình khi tinh thần ông hoảng loạn, không còn phương hướng.

Phụ nữ Châu Á xuât hiện ở nhiều vị trí phức tạp hơn trong các tác phẩm của nhà văn đoạt giải Nobel Pearl S. Buck. Nhân vật nữ chính của Buck lộ rõ phẩm chất thông minh, linh hoạt, có chiều sâu, quyết đoán, tận tụy, phức tạp, và thường mang những ý thức nên thơ về hoài niệm nguồn cội. Nhờ Madame Buck (người đã trải gần cả cuộc đời ở Châu Á vì bà là ái nữ một nhà truyền giáo), đất nước Trung Hoa huyền bí tự mở ra trước con mắt của người phương Tây, vào thời điểm Mao Trạch Đông đã đóng cửa Trung Hoa, tách rời lục địa ra khỏi tia nhìn từ phương Tây của thế giới tư bản tự do. Thế nhưng, Madame Buck vẫn viết về châu Á, đàn ông, đàn bà, và lối sống Đông phương theo nhãn quan của người ở bên ngoài, nhãn quan ấy xem xét, rồi xâu chuỗi lại. Theo chữ nghĩa của nhà nhân chủng học về văn hóa(thí dụ như Margaret Mead chẳng hạn), thì Madame Buck là người “quan-sát-trong-cuộc,” nhưng vẫn không phải là người đã trải qua kinh nghiệm như một thành viên sinh ra của bộ tộc! Những người phụ nữ của Madame Buck luôn luôn tự chủ. Họ tự khẳng định theo cách riêng rất Châu Á, trên lãnh địa của chính mình – một Châu Á đang thay đổi, mặt đối mặt với một phương Tây xa lạ, và họ đang chống lại ảnh hưởng của Tây phương, trong lúc vẫn cố gắng dung hòa với những mâu thuẫn văn hóa phức tạp. Buck viết về phụ nữ Trung Hoa và Ấn Độ ở trong nước Trung Hoa và Ấn Độ. Trên lãnh thổ của chính mình, những phụ nữ Châu Á này được phép làm người Châu Á, và trong cung cách truyền thống, họ làm chủ số phận của chính mình. Bối cảnh đó đặt những nhân vật nữ của Buck tách khỏi những phụ nữ Mỹ gốc Á bây giở – chúng ta -- phải thật sự sống một vai trò hai mặt, tách hẳn khỏi cái nôi văn hóa của xứ mẹ bên kia bờ đại dương.

Bởi lẽ những nhân vật của Madame Buck được mô tả trên lãnh địa của chính mình, họ không cần thiết phải đại diện cái “hội chứng” (thật ra tôi rất ghét chữ này, dùng tạm thôi), cái “nghịch cảnh” mà bây giờ tôi tạm gọi là “phụ nữ giữa hai thế giới.” Không giống những nhân vật nữ Châu Á của Buck, được cơ hội chống lại một phương Tây đang xâm nhập, những phụ nữ gốc Á ngày nay ở Mỹ lại phải đóng vai trò xâm nhập. Họ phải phá bỏ định kiến cuả đám đông bằng cách tự chứng minh rằng bản thân mình là một hữu thể khác biệt với định kiến từ xưa. Sau đó họ lại phải mở một cánh cửa (hay đúng ra tôi nên nói là phá bức tường bằng đá (nhìn thấy được) hoặc trần nhà bằng kính (không nhìn thấy được) để tìm lối đi, dẫn họ vào một thế giới không quen nhìn thấy gương mặt người Châu Á dưới bất cứ hình thức nào, chứ đừng nói chi đến việc nhìn gương mặt Châu Á mà không theo định kiến. Khá thường xuyên, định kiến được sinh ra, không những bằng suy nghĩ định khuôn sẵn, dễ chuyển biến thành những thiên lệch có ý thức hoặc vô ý thức, mà định kiến còn được nuôi dưỡng bởi sự thiếu hiểu biết mà nhiều nhà văn gọi là “xuẩn động,”vì đám ̣đông không có khả năng hay sự tò mò đủ để nhìn sâu vào một sự vật mà bề ngoài quá khác lạ so với kinh nghiệm hằng ngày cuả đám đông, đến nỗi sự kỳ bí khó hiểu cuả “cái thực thể nhỏ bé” nhưng “lạ lùng này” (tôi tạm dịch chữ “exotic” ), sẽ tự nhiên bị biến thành... một đe dọa đầy nguy hiểm cho thực tại cuả đám đông. Hoặc giả đám đông quay mặt làm ngơ trước cái vật thể họ không hiểu được, cho nên nhu cầu cuả vật thể ấy coi như là... không có!

Tiểu thuyết gia lão thành Graham Greene mô tả khía cạnh định kiến này trong cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của ông, “Người Mỹ Trầm Lặng,” viết từ thập niên 1950 (Các nhà phê bình xếp hạng tiểu thuyết này như một dự báo về hậu quả việc người Mỹ can thiệp vào Việt Nam, tiên tri rằng kết cuộc người Mỹ... sẽ chết ở Việt Nam, hai thập niên trước khi chiến tranh chấm dứt).

Thông điệp về chính trị của Greene mang hương vị một cuộc tình tay ba giữa một cô gái Việt Nam rất trẻ, một nhà báo Anh tuổi trung niên, và một nhà ngoại giao Mỹ cũng… trẻ trung mà lại... khá đẹp trai và... tử tế. Tôi xin gọi sự mô tả của Greene về người phụ nữ Việt Nam – trọng tâm của cuộc tình tay ba – là “mô tả bằng cách... không mô tả.” Nhân vật và tính cách của của cô gái trẻ Việt Nam được mô tả hoàn toàn qua những suy nghĩ và các cuộc nói chuyện giữa hai người đàn ông yêu nàng. Để giới thiệu nhân vật, Greene viết bằng lối nhạo báng: “Tên cô là Phượng, hay Phoenix - Phượng Hoàng, nhưng ngày nay, chả có gì quá tuyệt vời, vì con chim Phượng chẳng bao giờ có thể tung cánh bay lên từ một đống tro tàn.” Thế giới nội tâm của Phượng là cả một vòm trời bí mật trước mắt hai người đàn ông yêu cô, cho nên cũng trở thành bí mật trước mặ́t độc giả. Hai chàng của nàng, một già một trẻ, một Mỹ một Anh, một thì chua chát, một thì lý tưởng, đều hướng tâm trí vào nàng, quyết định theo lăng kính của họ những gì họ cho là nhu cầu của nàng. Nàng rất ít nói. Gần như...không biết nói. Diễn đạt của nàng gồm một vài từ, vài câu ngắn tiếng Pháp:“comment” (thế nào, cái gì), “enchanté” (vui vẻ, vui thích, hãnh diện), “Je ne comprend pas” (em không hiểu). Sinh hoạt của nàng gồm có việc ngồi chơi ở quán bán sữa, đi xem phim Pháp, coi các cuốn sách ảnh về hoàng gia Anh, mồi thuốc phiện cho người tình Ăng-lê, và sẵn sàng cởi cái quần lụa đen rất nhiều lần ngay cả khi... chưa được yêu cầu. Biểu lộ suy nghĩ của nàng thường là cái chau mày hơi lâu và chăm chú (đặc biệt sau khi nghe tin người tình Mỹ của nàng đã bị ám sát), trằn trọc thâu đêm, thức giấc khi nàng vừa có ác mộng, lặng lẽ giải thích với người yêu: “les cauchemars” (ác mộng). Vật tùy thân ít ỏi của nàng gồm mươi cái khăn quàng cổ nhiều màu để mang cho hợp với những chiếc áo dài, vài chiếc quần lụa, và có lẽ còn một vài tạp chí thời trang tiếng Pháp. Sau khi nhà ngoại giaoMỹ bị ám sát chết, Phượng trở lại với người yêu Ăng-lê, mang theo các chiếc khăn quàng và mấy cái quần lụa dài, mà Greene tả là “của hồi môn” (có tội nghiệp không???). Tuy nhiên, nhân vật nhà báo người Anh (có lẽ là “bản ngã” của Greene) viết một bức thư gởi về người vợ Ăng Lê của mình đòi ly dị. “Chia tay với người phụ nữ này (Phượng) đối với tôi sẽ là bắt đầu cái chết.” Ở một vài đoạn trong cuốn tiểu thuyết, Greene cho rằng tình yêu của nhà báo Anh dành cho Phượng chỉ là biến dạng của thói quen nghiện thuốc phiện, càng ngày càng nghiện nhiều vì nỗi cô đơn và tuổi già bất lực.

Nhân vật Phượng giống như bản chất cuộc chiến tranh Việt Nam trong con mắt của những người quan sát và can dự từ phương Tây. Thế giới nội tâm của Phượng không thể xuyên thấu, như núi rừng nhiệt đới Việt Nam đối với quân lính Mỹ. Có lẽ Greene chủ tâm mô tả phụ nữ Việt Nam như một ẩn dụ về sự bí hiểm của cơ cấu chính trị bá đạo (Machiavellian) ở Việt Nam, và cuộc chiến không giải thích được, một cuộc chiến “vắt kiệt” làm bàng hoàng tâm trí người Mỹ.

V – Câu chuyện thành công hiếm hoi và hình ảnh đang thay đổi

Xét từng trường hợp cá nhân, những phụ nữ Châu Á xuấ̀t sắc khác thường, đã làm đảo ngược được định kiến. Trong những ngày đầu là sinh viên báo chí năm 1976, tôi thường khâm phục nữ phóng viên truyền hình Connie Chung trong những bản tin màn ảnh buổi sáng. Bà Chung lập thân như một phụ nữ có nghề chuyên môn tiêu biểu cho nước Mỹ trong cạ́c thập niên 1970-90, một nhà báo thành đạt trong giới truyền thanh truyền hình (có lần Chung đã được coi là nhà báo truyền hình cạnh tranh chính thức với Barbara Walters): Chung là một phụ nữ xinh đẹp có tư cách đúng đắn và ăn bận nề nếp phù hợp với vai trò công việc, đủ tầm để kết hôn với một người đàn ông thành công tương tự; lại quyết định chậm sinh con. Cộng thêm những gì có vẻ là một cá tính văn hóa rất mạnh mẽ – tôi đọc đâu đó trong một cuộc phỏng vấn thời gian đầu khởi nghiệp của bà, Connie Chung có lần nói với báo chí kèm theo một nụ cười tươi: “Tôi chỉ là một cô gái Trung Hoa dễ thương.”

Thế nhưng, trong các thập niên 1970, 1980, và 1990, một triệu người chỉ có một Connie Chung. Nhiều phụ nữ chuyên môn khác gốc châu Á dẫm chân tại chỗ mà không có lấy một vinh quang, với nỗi đau và chiến đấu của họ không ai biết tới. Sau cùng, họ được cho là những nữ anh hùng Châu Á, sinh ra với tố chất phi thường là cam chịu số phận, hy sinh khi được đòi hỏi vì quy tắc ứng xử, miệt mài che dấu những nỗi buồn, tận tụy không một chút băn khoăn, chỉ có âm thầm nuốt nước mắt vào lòng. Những người Châu Á thường thường được gọi là “thiểu số thầm lặng” -- việc lên tiếng trước công chúng không phải là đặc trưng văn hóa được ưa chuộng trong truyền thống phương Đông: chúng tôi không được hét to, đòi hỏi hay đánh nhau với ai!!! Ngay cả chiến trường Việt Nam cũng được thế giới mệnh danh là một cuộc chiến tranh du kích, cho dù vũ khí Nga Tầu Mỹ! Một người phụ nữ Châu Á đầy tham vọng theo truyền thống thì phải buông rèm nhiếp chính, đứng sau một người đàn ông “bù nhìn,” qua hình ảnh đó mà hợp thức hóa sự hiện diện quyền lực của người phụ nữ đứng sau rèm. Những câu chuyện tương tự phản ảnh cách thức như vậy, cho rằng phụ nữ phải kéo bè kết cánh và giở các thủ đoạn, thí dụ như trường hợp Thái Hậu Võ Tắc Thiên nhà Đường. Trường hợp Bà Ngô Đình Nhu ở Đệ Nhất Cộng Hoà Việt Nam thì bị báo chí Mỹ so sánh ngay là một “Con Rồng Cái.”

Từ thập niên 1950 và 1960, sau thời của người nhận giải Nobel văn chương Pearl S. Buck, hàng chục thập niên trôi qua không có lấy một tác phẩm văn chương tầm cỡ tập trung về người phụ nữ Châu Á (mãi cho đến năm 2015 thì giải Pulitzer trao cho người gốc Việt đầu tiên lại là tiểu thuyết về nhân vật đàn ông, cái gì cũng làm đúng y theo tiến trình đàn ông Việt tỵ nạn vào nước Mỹ đã hay có thể làm: gián điệp nhị trùng ở miền Nam, con lai Pháp, thuyền nhân, ̣đóng phim Hollywood theo Francis Coppola, kháng chiến Hoàng Cơ Minh, Việt Kiều, rồi vào tù cộng sản, ôi thôi tất cả không thiếu cái gì, chỉ không ứng cử, thưa kiện, đi lính Mỹ tác chiến bên Trung Đông, học Yale, Harvard, Stanford, etc., hay làm luật sư, bác sĩ, thẩm phán, doanh nhân, để đem tiền bạc chức phận cho bản thân và hãnh diện cho cha mẹ, mà thôi!!!).

Tuy nhiên, ở thập niên 1980, nỗi trăn trở của người phụ nữ Mỹ gốc Á – tiến thoái lưỡng nan trong cuộc sống giữa hai nền văn hóa, bị ám ảnh bởi những bóng ma quá khứ khi lớn lên trên nước Mỹ - đã bắt đầu được biểu hiện. Thập niên ấy sản xuất ra hai nhà văn nữ gốc Á, những cuốn tiểu thuyết đầu tiên lập tức chiếm danh sách tác phẩm bán chạy nhất trên thị trường chữ nghĩa cuả Mỹ. Tác giả Maxine Hong Kingston và Amy Tan là hai phụ nữ di dân gộ́c Hoa thế hệ thứ hai. Mô tả tương quan của họ với người mẹ, người dì, với anh chị em, và toàn bộ thế hệ những phụ nữ di dân gốc Á đầu tiên bị trầm cảm, đè nén, hoài niệm quá khứ, hai nhà văn này phóng chiếu kinh nghiệm người Mỹ gốc Á vào dòng chính nước Mỹ.

Có lẽ sự thành công của những nhà văn hiếm hoi này có cái gì đó liên quan tới sự kiện sau đây: tính đa dạng tức là “diversity” đã trở thành “thời thượng” ở nước Mỹ đương đại, phần cuối thế kỷ thứ 20. (Lấy ví dụ, năm 1990, Barbara Bush phát biểu về tính đa dạng “diversity”trong một bài diễn văn quan trọng, công khai gây nhiều tranh cãi ở đại học Wellesley,một đại học nổi tiếng dành cho các nữ sinh viên ưu tú). Hoặc có lẽ, sự thành công của Kingston và Tan trong dòng chính chắc phải có cái gì liên quan với sự kiện thương mại thế giới ở vòng đai Thái Bình Dương, đã trở nên càng ngày càng quan trọng sau khi Nixon đi Trung Quốc, và do đó, độc giả Mỹ có sự tò mò hoặc nhu cầu hiểu biết các cô cậu Thái Bình Dương trong lòng nước Mỹ. Có lẽ các thành công về văn chương này cho thấy cộng đồng Mỹ gốc Á đang dần dần đảo ngược hình ảnh “thiểu số yên lặng.” Cũng có thể Kingson và Tan thành công chỉ vì họ diễn đạt những cảm xúc và kinh nghiệm nhân sinh phổ quát làm lay động trái tim con người –- các vấn đề như quan hệ giữa mẹ và con, khủng khoảng bản sắc, quá khứ và hiện tại, sự đấu tranh nội tâm của con người “mắc kẹt” ở khoảng giữa tranh tối tranh sáng – tất cả các “hội chứng” này đã lên tiếng khẩn khoản khắp nơi, bất kể màu da hay giới tính.

Tuy nhiên, những diễn tả văn chương về kinh nghiệm sống của Kingston và Tan không thay thế được một cấu trúc hỗ trợ có hệ thống, thiếu vắng trầm trọng trong đời sống các nhà chuyên môn nữ gốc Á, một thế giới chủng tộc thường bị lãng quên trong dòng chính nước Mỹ hậu bán thế kỷ thứ 20.

Trong những năm cuối thập niên 1980, hai tờ báo chuyên môn American Lawyer và National Lawyer phát hành các bản khảo sát của mình về cơ cấu chủng tộc và tỷ lệ nhân viên thiểu số của các tổ hợp luật danh tiếng trên toàn nước. Tỷ lệ các luật sư nữ gốc Á nằm trong các những bộ phận đầu não này là một con số đáng buồn: 0,1 phần trăm. Tôi cũng không lấy làm ngạc nhiên nếu tỷ lệ phần trăm phụ nữ gốc Á nằm trong đầu não những chức vụ quản lý các công ty Fortune 500 ở Mỹ sẽ rất nhỏ nếu không nói là gần như không có. Những gương mặt nữ gốc Á có lẽ thường được thấy hơn trong ngành quản lý cấp trung (mid-management), hay các vị trí thuần về kỹ thuật và khoa học trong thế giới thương trường tư nhân. (Trong thập niên 1980, về lĩnh vực chính trị của Washington, chính quyền Bush vinh danh hai gương mặt nữ gốc Á: chủ tịch Uỷ ban liên bang giám sát thị trường đầu tư các sản phẩm tiêu thụ (CFTC) Wendy Graham, và bộ trưởng bộ Lao Động Elain Chao, người sau đó được bổ nhiệm đứng đầu Peace Corps). Cả hai bà đều lấy chồng là chính trị gia thủ cựu danh giá trong dòng chính, ở ngoài cộng đồng thiểu số cuả hai bà. Không có phụ nữ gốc Á nào giữ vai trò gì quan trọng trong hành chánh chính phủ Clinton và Obama ở mức tổng hay bộ trưởng, dù rằng Obama bổ nhiệm nử thẩm phán liên bang gộ́c Việt đầu tiên (18 năm sau khi Thị Trưởng Houston bổ nhiệm nữ thẩm phán gốc Việt đầu tiên vào toà án thành phộ́ cho tiểu bang Texas). Bà Elaine Chao, bắt đầu sự nghiệp chính trị qua học bổng chuyên viên Toà Bạch Ốc (White House Fellowship) dưới thời chính phủ Reagan, hiện nay là khuôn mặt phụ nữ gốc Á độc nhậ́t cuả chính phủ Trump trong điạ vị Bộ Trưởng Giao Thông. Nhưng chính bà cũng đã từng là tâm điểm gây ra bàn cãi chính trị trong dòng chính về vấn đề đạo đức nghề nghiệp.

Nói tóm lại, ở hậu bán thế kỷ thứ 20, phụ nữ gốc Á thành công trong nghề nghiệp tạo được cảm hứng thành đạt cho thế hệ mai sau, nhưng có thể lại bị chính cộng đồng thiểu số cuả họ buộc phải chấp nhận lối sống, triết lý, cung cách ứng xử, xa lạ với dòng chính, hoặc bị thế giới chuyên môn cuả dòng chính bắt đi ngược lại truyền thống cuả thiểu số bảo thủ tiêu biểu cho cội nguồn gốc Á. Thông thường, những phụ nữ này hoặc được gắn cho cái danh đã vượt khỏi tầm văn hóa chủng tộc, hoặc bị kết án đã từ bỏ cội nguồn, hoặc cả hai. Một khi mục tiêu nghề nghiệp chuyên môn của họ đã được thực hiện, thì những phụ nữ tiên phong này được cộng đồng thiểu số thán phục, nhưng trong cái vòng gắn bó ấy, họ lại bị người khác e dè và trở thành đối tượng cho sự tò mò, soi bói, hay đố kỵ, ghen tuông, dè bỉu. Ngay cả khi mạng lưới ủng hộ bắt đầu được hình thành, những vấn đề được bàn luận thường chỉ tập trung chung quanh những cố gắng chuyên môn cuả nghề nghiệp. Vấn đề bản sắc văn hóa và sự rối rắm sinh ra bởi những mâu thuẫn vì giá trị văn hóa xung đột, vì bản chất cá nhân hay các vấn đề nhạy cảm khác, thường không được biết tới, hay bị bỏ qua, “phớt tỉnh” coi như không có (tình trạng tâm lý chối bỏ thực tại, “falling on deaf ears,” hay “blind spot”), nếu không nói là còn bị đem ra đàm tiếu hay dè bỉ̉u, có nhiều khi là mạ lỵ, phỉ báng.

Phần hai…QUA ĐẾN HÒN VỌNG PHU Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM

Còn quá nhỏ chưa biết miền Bắc Việt Nam, tôi vẫn được sống qua những nét đẹp phong cảnh cuả Bắc Việt nhờ đọc tiểu thuyết văn chương hay nghe lại những câu chuyện kể từ người lớn.

Trong những cảnh đẹp nhiều người ca tụng ở miền Bắc Việt Nam là một khối đá giống tượng một phụ nữ đang bồng con. Đứng trên đỉnh núi hay ở đèo cao chênh vênh, bức tượng nhìn xuống vùng vịnh nối liền rừng núi với biển Đông. Khối đá có mặt ở đó hàng mấy trăm năm, có khi cả mấy nghìn năm. Hình như có nhiều khối đá như vậy suốt chiều dài nước Việt, ở những đường đèo hiểm trở, dù rằng khối đá nổi tiếng nhất có mặt ở vùng núi gần biên giới Hoa-Việt ̣(Lạng Sơn/Cao Bằng, Đồng Đăng/Kỳ Lừa), tiêu biểu cho cuộc chiến tranh biên giới trường kỳ trong sự sống còn cuả lãnh thổ Việt. (Lịch sử 4000 năm của Việt Nam là lịch sử của chiến tranh, tựu trung là việc giữ nước trước sự xâm chiếm thường xuyên cuả phương Bắc và cuối cùng là thực dân phương Tây, và nhiều lần nội chiến vì sự tranh giành quyền lực).

Có truyền thuyết éo le trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam về tảng đá này. Tôi nghĩ truyền thuyết ấy trình bày một cảnh huống nghịch lý, tương phản với Madam Butterfly của Puccini.

Theo truyền thuyết, khối đá mang hình thể người đàn bà trước kia là một phụ nữ trẻ tuổi có chồng đi đánh giặc phương xa. Vừa nuôi nấng con, người phụ nữ vừa trông ngóng chồng mình trở về từ cuộc viễn chinh… cho đến lúc cuộc đợi chờ trở thành thiên thu, và nàng không thể ôm lấy nỗi buồn thêm nữa.

Nhưng nàng không bỏ cuộc. Vì vậy, một ngày kia, nàng ôm đứa con thơ trèo lên đỉnh núi, nơi nàng có thể nhìn thấy khung cảnh thuyền bè trên biển và đoàn ngựa phi băng rừng vượt núi. Người phụ nữ đứng đó, tay bồng con, trông chờ người chinh phu, dõi mắt xuống biển, lên rừng, để được trông thấy chồng trong ngày đoàn quân trở về, ca khúc khải hoàn. Đợi chờ, đợi chờ, và đợi chờ, nàng đợi chờ mãi mãi, dạn gió, dầm mưa, dãi nắng, cả những mùa đông giá rét, những mùa hè sôi bỏng. Nàng quên hết khái niệm thời gian hay ý niệm không gian, cảnh vật chung quanh. Nàng đứng đó, ngày này qua ngày khác, tháng này qua tháng khác, năm này qua năm khác.

Cuối cùng nàng hoá đá…

...Khối đá cô đơn ấy trở nên trường cửu, gắn liền với lịch sử, và trở thành lịch sử, trên đỉnh núi nhìn xuống biển mênh mông và núi rừng bát ngát cuả Việt Nam. Người Việt Nam đặt cho tảng đá cái tên “Hòn Vọng Phu.” Tảng đá cuả sự đợi chờ trong chiến tranh và tình phu phụ.

Như Madam Butterfly của Puccini, bức tượng người nữ Việt Nam là người vợ ngóng trông, phó thác cả cuộc đời mình vào một hy vọng duy nhất: người chồng sẽ trở về. Bản chất hy vọng của nàng là sự vô vọng! Nhưng người vợ trông chồng Việt Nam vượt lên trên sức mạnh của sự hủy diệt. Cho nên nàng hóa đá. Sự đợi chờ trống vắng khiến nàng kết tinh thành vĩnh cửu. Sự kết tinh là biểu tượng một tinh thần quá mãnh liệt, sự bền gan đầy sức sống, đến nỗi thân xác vô thường dễ hủy hoại phải kết tinh thành hình tượng khối đá trơ gan cùng tuế nguyệt, thách thức thời gian và chịu đựng mọi thử thách trong không gian, duy trì và trường tồn mãi mãi trước hoàn cảnh vô cùng tuyệt vọng. Nguyện ước của người phụ nữ trông chồng trở nên trường tồn và bất tử, và như thế, tinh thần cuả nàng cũng trường tồn và bất tử.

Butterfly có thể biến mình trở thành một mơ tưởng, một hình ảnh sao chép lãng mạn của người đàn bà bạc mệnh. Butterfly đã đầu hàng, buông xuôi và tự trả thù bằng cách hủy hoại chính cuộc đời mình, và để bảo đảm được số phần cuả đứa con do nàng xếp đặt. Sự quyên sinh của nàng là cách thể hiện lòng tự tôn để đối phó với nghịch cảnh, và để tỏ bày lòng khao khát một kết cuộc cao quý qua sự toàn mỹ, để giữ lấy ảo vọng tình yêu và tinh thần “tử vì đạo,” làm chủ đích cuả đời mình. Chết đi, nàng buông xuôi. Nhưng ở hình ảnh Hòn Vọng Phu cuả Việt Nam, không có sự đầu hàng, buông xuôi, không có khái niệm gì về một mơ tưởng do lòng tự tôn. Thay vào đó, ở Hòn Vọng Phu Việt Nam có sự tồn tại cuả một ý chí bất diệt. Tảng đá sừng sững trước thời gian và không gian, năm này qua tháng khác.

Có rất nhiều cách để phân biệt Butterfly và Hòn Vọng Phu Việt Nam. Ví dụ, Butterfly là một nạn nhân tàn bạo của sự bội phản và bỏ rơi cuả tình trường, nhưng Hòn Vọng Phu Việt Nam thì khác. Hòn Vọng Phu chịu sự chia cách vì sứ maṇg thiêng liêng cuả dân tộc phải trường tồn trước ngoại xâm. Nàng không tự tử, mà nàng... hoá đá như đã được tạc tượng bởi thượng đế trong cảnh đợi chờ̉ mỏi mòn tượng trưng cho ý chí cuả nhân loại.

Đồng hoá hay so sánh và đối chiếu, hình ảnh Butterfly và Hòn Vọng Phu Việt Nam có thể dấy lên nhiều tranh cãi, dựa vào việc mổ xẻ văn hóa Nhật Bản vốn đề cao danh dự qua cái chết, đối nghịch với văn hóa Việt Nam vốn trân quý cuộc sống, mang giá trị lịch sử cuả nền tảng phấn đấu để trường tồn.

Nhưng so sánh hợp lý không phải là trọng tâm cuả tôi ở đây. Mục đích của tôi không phải để phân biệt văn hóa Việt Nam với văn hóa và lối sống Nhật Bản, trong đó sự tự tử cuả người Nhật mang ý nghĩa văn hóa như một hành động cao cả và can đảm. Tôi mượn hình ảnh Cánh Bướm, Butterfly của Puccini, chỉ để nêu lên câu hỏi này: Chúng ta, những người phụ nữ Mỹ gốc Á của thế kỷ 20 và 21, có mang canh cánh trong tâm hồn, trong trái tim mình một Cánh Bướm nhỏ, bởi vì hình ảnh Cánh Bướm luôn luôn là kiểu cách thế giới phương Tây nhìn chúng ta, và có lẽ đó cũng là kiểu cách cộng đồng chúng ta đòi hỏi, hay cách ta tự nhìn lấy mình, từ lúc nền văn hóa chúng ta mở cửa cho phương Tây nhìn vào qua sự chủ quan cuả họ?

Là người Mỹ gốc Á, chúng ta trở thành cầu nối và là chất xúc tác giữa Đông và Tây. Nếu có một giá trị Mỹ mà thế giới đòi hỏi và thèm muốn, đó là giá trị của sự tự do chọn lựa. Trong thế giới mới sáng tạo của mình, ở đó phương Đông và phương Tây phải đón nhận sự trao đổi và giao hòa thì chính Butterfly, Cánh Bướm, sẽ phải vẽ lại hình ảnh, viết lại kết cuộc, và định nghiã số mệnh của chính mình.

Thế giới của nàng không còn là một cửa sổ nên thơ hình bán nguyệt nhìn ra Thái Bình Dương, nơi nàng ngồi lặng lẽ, mong chờ một chiếc thuyền sẽ không bao giờ xuất hiện (hay một khi xuất hiện, thì chiếc thuyền sẽ báo hiệ̣̣u… cái chết của nàng!). Cánh Bướm có thể không còn phải đóng vai trò một ước mơ tuyệt vọng cuả một thế giới lễ nghi, truyền thống, nơi mà định kiến vững chắc và ăn sâu đến nỗi không thể bị phá vỡ - một thế giới mà trong đó phẩm hạnh của nàng được đo lường bằng những hy sinh nàng phảỉ làm vì các nguyên tắc sống không phải tạo ra cho nàng, bởi nàng, hay vì nàng.

Tối cần thiết, thế giới đó phải thay đổi bởi lẽ Cánh Bướm, Butterfly, nếu đúng là nàng, sẽ phải học cách bay đi thay vì ngồi đó đợi chờ trong yên lặng, rồi trở thành nạn nhân cho nỗi cô độc của sự đợi chờ vĩnh viễn… Những đứa cháu và người thân còn trẻ của tôi ở California lớn lên trong một thế giới khác xa những gì những người mẹ của họ đối mặt hàng chục thập niên trước. Thế hệ mới gánh vác những cố gắng nghề nghiệp chuyên môn cho bản thân, có lẽ vẫn đang chiến đấu trong sự xung đột giữa các nền văn hóa, vì thế kỷ vẫn còn là một thế giới chưa hoàn hảo. Những người trẻ này vẫn còn phải chiến đấu để có cùng một ý thức bản sắc mà tôi đã phải kiếm tìm suốt những năm cuối cuả thế kỷ 20, và nếu tôi phải cho họ lời khuyên, rất giản dị tôi sẽ nói thế này:

“Là một phụ nữ Mỹ gốc Việt thế hệ đầu tiên trong một thế giới không phải là phương Đông cuả mẹ tôi, tôi đã phải khám phá ra rằng thế giới phụ hệ bao quanh tôi đã xác định tôi như một cánh bướm có số phận không may, tôi phải hy sinh cho người khác, luôn luôn và luôn luôn, thì tôi sẽ không gồng mình để thực hiện lời nguyền về số phận nữ nhi bi thảm để làm hoàn hảo cái mơ tưởng mà văn hoá cội nguồn buộc tôi phải tạo nên. Nếu tôi phải chiến đấu để không còn là một cánh bướm sẽ phải... tự tử vì hoàn cảnh ngoài tầm tay với, và vì thế tôi vẫn phải sống để gánh lấy những trọng trách nhằm thay đổi một thưc tế dường như là vô vọng, tôi sẽ nhìn đến sức mạnh cùng sự kiên gan bền bỉ của Hòn Vọng Phu Việt Nam, và tôi sẽ phải nói câu:

“Đôi khi, sự bất tử chỉ có thể xảy ra khi khí phách con người phải đọ sức với sự vô vọng của các nỗ lực tinh thần, để tuyệt vọng có thể trở thành hy vọng."

THE END

WND copyrighted 1996, 2019

Thành kính và trìu mến dâng lên linh hồn cuả mẹ tôi, Giáo Sư Việt Văn Trần Quý Cáp Hội An và Đổng Khánh Huế, Bà Dương Đức Nhự nhũ danh Nguyễn Thị Từ Nguyên (1933-2018).

Affectionately dedicated to my late mother, who taught me literature and bought me Pearl S. Buck’s East Wind West Wind, the Vietnamese translation, before I turned 12. Not only did my mother give me the book, she also read it with me. She also bought me Buom Khuya, the Night Butterfly, by Tuy Hong, when I turned 16 in Saigon. During my formative years spent in Vietnam, the first 16-plus years of my life, I saw so much suffering in Vietnamese society, in war as well as in urban peace, and what saved us was the fact that I was my mother’s artistic creation, a laissez-faire product, in chaos as well as in order, and that to me was my greatest fortune. My mother created the writer-artist in me. She let me stand and walk on shoes as well as on bare feet, by showing me conformity, distinction, and contrast. She tossed me into life to experience happiness and sorrow, mine and hers, such that I can call them my own, and ours. The understanding of a human being, a woman, is the greatest gift that only a mother can give to her daughter, and that is the greatest love I have experienced. I am blessed to receive, and to earn.