'Tấm bưu thiếp đó cũng là biểu tượng của một cái gì to tát hơn chỉ là một tiếng nói của một cá nhân nhỏ bé'
SAU ĐÂY LÀ BÀI TƯỜNG THUẬT CUÀ̉ VOA TIẾNG VIỆT, TRONG THẬP NIÊN 2000, KHOẢNG NĂM 2009, THỜI GIAN CUẢ CHÍNH PHỦ OBAMA:
"Vào khoảng thập niên 80, khi vấn đề thuyền nhân Việt Nam là một đề tài nóng bỏng, luật sư Dương Như Nguyện, người luôn trăn trở với cuộc đấu tranh sinh tồn của những thuyền nhân Việt Nam trong các chuyến vượt biển cũng như tại các trại tị nạn ở Đông Nam Á, đã mong muốn có thể tự mình tới giúp những thuyền nhân này với tư cách là một luật sư và một tình nguyện viên. Tuy nhiên, do điều kiện công việc không cho phép, luật sư Nguyện đã không thể thực hiện được ước muốn đó, chính vì vậy bà đã dùng ngòi bút của mình để bày tỏ nỗi cảm thông đối với những thuyền nhân gặp hoàn cảnh khốn khó trong cuốn tiểu thuyết mang tên "Postcards from Nam" .
Bà là giáo sư ngành luật tại trường đại học Denver (2001-2011), nhưng được biết ngay từ thời trung học, cô nữ sinh Dương Như Nguyện đã từng là một cây bút sáng giá của trường Trưng Vương hồi đầu thập niên 1970: Giải Danh Dự Văn Chương Phụ Nữ Lễ Hai Bà Trưng, VNCH, tháng ba 1975.
Cuốn tiểu thuyết ngắn -- novella -- được bà viết bằng Anh và đặt tên là ‘Postcards from Nam’. Dịch giả Nguyễn Thị Thanh Tâm ̣-- cử nhân Văn Khoa VNCH -- đã chuyển ngữ sang tiếng Việt với tựa đề ‘Bưu Thiếp của Nam.’
Cuốn tiểu thuyết nói về tình yêu tuổi thơ, đặt trong bối cảnh thuyền nhân trong thập niên 1980.
“Tôi lấy tựa truyện là ‘Bưu thiếp của Nam’ vì trong cuốn tiểu thuyết, nhân vật chính là một người gửi bưu thiếp mà không nói rõ mình là ai.
"Bưu thiếp là biểu tượng của những nguồn tin đến từ xa, đồng thời nó cũng là biểu tượng của tiếng nói của ai đó, đến từ một nơi chốn nào đó. Hoặc có thể là nguồn tin hoặc tiếng nói của cả một tập thể hoặc của một dân tộc, mà cá nhân ấy chỉ là một phần tử. Vì ý nghĩa biểu tượng của chữ bưu thiếp cho nên tôi mới đem hình ảnh tấm bưu thiếp vào cuốn tiểu thuyết này. Trong cuốn tiểu thuyết, có một người đã gửi bưu thiếp cho một người khác, nhưng đồng thời bưu thiếp đó cũng là biểu tượng của một cái gì to tát hơn, không phải chỉ là một tiếng nói của một cá nhân nhỏ bé. "Nhân vật gửi bưu thiếp” nói lên sự đơn độc cuà̉ mình, nhưng điều đó không có nghĩa tiếng nói chỉ̀ nằm ở hình thái cá nhân."
Giáo sư Nguyện cho biết người kể chuyện -- narrator, không phải nhân vật chính -- là một phụ nữ trẻ làm nghề luật. Cuộc đời nghề nghiệp của cô ta rất trôi chảy và không dính dáng gì nhiều đến vấn đề thuyền nhân VN. Một buổi sáng cô ta nhận được một vài cánh bưu thiếp của một người Việt Nam viết bằng tiếng Việt, gửi từ Đông Nam Á, nhưng cô ta không nhận ra người đó là ai, vì họ không ký tên nogoại trừ chữ "Nam," và cô ta không nhớ được đã quen biết với người này như thế nào. Những lời viết nguệch ngoạc và ngắn ngủi trong bưu thiếp rất chân tình, làm cô xúc động.
“Câu chuyện bắt đầu từ đó. Người con gái quyết định đi tìm chủ nhân những tấm bưu thiếp. Những tấm bưu thiếp này do chủ nhân làm lấy, vẽ lấy, cho nên tiểu thuyết mới có tựa là “Bưu thiếp của Nam”
Giáo sư Nguyện cho biết người kể chuyện -- narrator, không phải nhân vật chính -- là một phụ nữ trẻ làm nghề luật. Cuộc đời nghề nghiệp của cô ta rất trôi chảy và không dính dáng gì nhiều đến vấn đề thuyền nhân VN. Một buổi sáng cô ta nhận được một vài cánh bưu thiếp của một người Việt Nam viết bằng tiếng Việt, gửi từ Đông Nam Á, nhưng cô ta không nhận ra người đó là ai, vì họ không ký tên nogoại trừ chữ "Nam," và cô ta không nhớ được đã quen biết với người này như thế nào. Những lời viết nguệch ngoạc và ngắn ngủi trong bưu thiếp rất chân tình, làm cô xúc động.
“Câu chuyện bắt đầu từ đó. Người con gái quyết định đi tìm chủ nhân những tấm bưu thiếp. Những tấm bưu thiếp này do chủ nhân làm lấy, vẽ lấy, cho nên tiểu thuyết mới có tựa là “Bưu thiếp của Nam”
-- Poscards from Nam. Đến cuối truyện, cô ta mới biết rõ người gửi là ai. Chữ "cuả" là quyết định cuả dịch giả.
Người kể chuyện đi tìm tác giả của tấm bưu thiếp. Sau khi bí mật được giải tỏa, cô ta hồi tưởng lại tác giả của những bưu thiếp đó là ai, ngay từ quá khứ cuả chính mình. Cô ta đã bị hội chứng "quên" do dồn ép cuả quá khứ.
Một điểm đặc biệt nữa. Sau khi bí mật được giải tỏa, người con gái ấy tự làm một lời hứa với chính mình. Ở đây, trong cuộc ph̉ỏnv vấn cuả Đài VOA, tôi không nói rõ đó là lời hứa gì, nhưng hy vọng độc giả đọc bản tiếng Việt sẽ tự suy ngẫm về lời hứa đó. Thành ra truyện nói về tương quan, tương kết và xự tìm kiếm, liên lạc giữa hai người,một người viết và một người vẽ, cả hai người đều tự học và bị chia cách bởi Thái Bình Dương.”
Khi được VOA hỏi tại sao tác giả tiểu thuyết lại lấy bối cảnh thuyền nhân cho cuốn tiểu thuyết của mình vào thời điểm này, khi mà cuộc chiến tranh đã kết thúc hơn 30 năm nay, và vấn đề thuyền nhân Việt Nam hiện không còn là một vấn đề nóng bỏng thu hút tin tức trên thế giới, giáo sư giải thích:
“Tác phẩm này chính ra tôi thai nghén từ năm 1985. Lý do mà tôi chọn chủ đề và bối cảnh nói về thuyền nhân vì năm 1985 tôi đang làm luật sư ở vùng Hoa Thịnh Đốn. Trong thời gian đó tôi làm thiện nguyện cộng tác với Uỷ ban luật sư đoàn chuyên về các dịch vụ thiện nguyện ở NY và Washington, đượ́c thà̉nh lập bởi Chính Phủ Kennedy. Trong khoảng thời gian thập niên 80, vấn đề rất nan giải có liên quan đến người Việt là vấn đề thuyền nhân, và vấn đề người tị nạn ở các trại tị nạn Đông Nam Á. Cũng trong khoảng thời gian đó, có quyết định của bà thủ tướng Anh gửi trả một số người tị nạn Việt Nam về lại Việt Nam. Đó là những vấn đề mà một số các luật sư thiện nguyện ở New York và Washington đã quan tâm đến. Khi ẩ́y, tôi đang làm việc về thương mại và tố tụng. Tôi có ý định muốn bỏ việc làm một thời gian để đi làm dịch vụ thiện nguyện ở các trại tị nạn Đông Nam Á, nhưng sau đó tôi đã không làm được điều này. Vì thế tôi luôn luôn có thôi thúc muốn viết một cuốn tiểu thuyết dựa trên bối cảnh thuyền nhân.”
Đài VOA hỏi:
Khi được VOA hỏi tại sao tác giả tiểu thuyết lại lấy bối cảnh thuyền nhân cho cuốn tiểu thuyết của mình vào thời điểm này, khi mà cuộc chiến tranh đã kết thúc hơn 30 năm nay, và vấn đề thuyền nhân Việt Nam hiện không còn là một vấn đề nóng bỏng thu hút tin tức trên thế giới, giáo sư giải thích:
“Tác phẩm này chính ra tôi thai nghén từ năm 1985. Lý do mà tôi chọn chủ đề và bối cảnh nói về thuyền nhân vì năm 1985 tôi đang làm luật sư ở vùng Hoa Thịnh Đốn. Trong thời gian đó tôi làm thiện nguyện cộng tác với Uỷ ban luật sư đoàn chuyên về các dịch vụ thiện nguyện ở NY và Washington, đượ́c thà̉nh lập bởi Chính Phủ Kennedy. Trong khoảng thời gian thập niên 80, vấn đề rất nan giải có liên quan đến người Việt là vấn đề thuyền nhân, và vấn đề người tị nạn ở các trại tị nạn Đông Nam Á. Cũng trong khoảng thời gian đó, có quyết định của bà thủ tướng Anh gửi trả một số người tị nạn Việt Nam về lại Việt Nam. Đó là những vấn đề mà một số các luật sư thiện nguyện ở New York và Washington đã quan tâm đến. Khi ẩ́y, tôi đang làm việc về thương mại và tố tụng. Tôi có ý định muốn bỏ việc làm một thời gian để đi làm dịch vụ thiện nguyện ở các trại tị nạn Đông Nam Á, nhưng sau đó tôi đã không làm được điều này. Vì thế tôi luôn luôn có thôi thúc muốn viết một cuốn tiểu thuyết dựa trên bối cảnh thuyền nhân.”
Đài VOA hỏi:
Đối với độc giả trong nước, nếu được đọc cuốn tiểu thuyết này, họ sẽ nghĩ sao? liệu rằng khi nhắc lại vấn đề thuyền nhân, nhắc lại những thảm trạng của thuyền nhân, liệu độc giả trong nước có nghĩ một số người Việt ở hải ngoại không muốn bỏ qua những thù hận trong quá khứ để hướng tới tương lai? Và cuốn tiểu thuyết này giúp gì trong sự hàn gắn giữa hai bên?
Giáo sư Nguyện giải thích rằng tác phẩm của bà hướng tới cả độc giả, hải ngoại lẫn trong nước, và hơn thế nữa văn chương tiểu thuyết và văn chương sáng tạo có giá trị cần phải đóng góp và nói lên một phần nào tri thức và trải nghiệm đời người. Kinh nghiệm di dân vô cùng quí báu trong vấn đề tri thức chung của nhân loại, cần phải ghi lại cho thế hệ mai sau.
Bà nói rằng kinh nghiệm di dân và thảm cảnh VN cũng chính là kinh nghiệm lập quốc của nước Mỹ. Vùng đảo Ellis là nơi đón nhận những người di dân từ châu Âu. Nơi đây đón chào những con người đã bị bỏ rơi, bị đau khổ, đàn áp, muốn đi tìm một vùng đất sẽ đón nhận họ…” Bà trích lời một thi sĩ Do Thái từ đầu thế kỷ 20.
Bà nói thêm (thời điểm chính phủ Obama): “Ngày hôm nay, vị tổng thống da màu đầu tiên đang làm việc ở Tòa Bạch Ốc, thì điều đó có nghĩa là giấc mơ “Mỹ” đã được toại nguyện.”
Bà nói từ thời lập qúốc cho đến giờ, đã mấy trăm năm, điều đó có nghĩa là chúng ta không nên nhắc đến những câu chuyện di dân của nước Mỹ? Chúng ta có nên kết luận rằng kinh nghiệm của đảo Ellis, và kinh nghiệm người di dân từ Âu Châu đã lỗi thời, và vì thế chúng ta không nên sống lại những thảm cảnh của Âu Châu? Nhìn dưới khía cạnh và hình thức ấy, thì Postcards from Nam không bao giờ lỗi thời, mà cũng không gây chia rẽ.
Giáo sư Nguyện nói thêm rằng độc giả Việt Nam ở hải ngoại có tự do tư tưởng, có thể mở cửa đón chào độc giả người Việt trong nước. Vì vậy, bà không nghĩ rằng có một ranh giới nào giữa độc giả hải ngoại và độc giả trong nước về khía cạnh tình người, khía cạnh nhân bản hay khía cạnh đi tìm cái đẹp cho nhân loại. Nếu có ranh giới, đó là do hoàn cảnh lịch sử, chính trị, xã hội, và bà cho rằng tất cả những ranh giới đó, nếu có, đều không đặt trên giá trị trường cửu, mà giá trị trường cửu theo bà phải là giá trị của con người đi tìm cái đẹp, giá trị chung của nhân sinh.
Bà nói rằng những thảm cảnh của con người cần phải được hiểu trong tinh thần nhân bản bởi bất cứ ai mang kiếp làm người, ở bất cứ hoàn cảnh hay bối cảnh nào. Việc hiểu thấu đáo và chấp nhận những khuynh hướng hay cái nhìn từ hải ngoại là ở trái tim độc giả yêu chuộng văn chương và sự trung thực của ngòi bút, và còn tùy thuộc vào vấn đề một tác phẩm có bị chính quyền cấm đoán hay không.
Theo bà, hải ngoại hay trong nước chỉ là ranh giới chính trị, biên cương mà thôi. Môi trường của nghệ thuật và kinh nghiệm nhân sinh thì không hề có ranh giới, không gian tính hay thời gian tính.
Một trong những độc giả đầu tiên của cuốn tiểu thuyết ở Paris, viết cảm nhận về cuốn tiểu thuyết này như sau, Đài VOA trích dẫn:
Bà nói từ thời lập qúốc cho đến giờ, đã mấy trăm năm, điều đó có nghĩa là chúng ta không nên nhắc đến những câu chuyện di dân của nước Mỹ? Chúng ta có nên kết luận rằng kinh nghiệm của đảo Ellis, và kinh nghiệm người di dân từ Âu Châu đã lỗi thời, và vì thế chúng ta không nên sống lại những thảm cảnh của Âu Châu? Nhìn dưới khía cạnh và hình thức ấy, thì Postcards from Nam không bao giờ lỗi thời, mà cũng không gây chia rẽ.
Giáo sư Nguyện nói thêm rằng độc giả Việt Nam ở hải ngoại có tự do tư tưởng, có thể mở cửa đón chào độc giả người Việt trong nước. Vì vậy, bà không nghĩ rằng có một ranh giới nào giữa độc giả hải ngoại và độc giả trong nước về khía cạnh tình người, khía cạnh nhân bản hay khía cạnh đi tìm cái đẹp cho nhân loại. Nếu có ranh giới, đó là do hoàn cảnh lịch sử, chính trị, xã hội, và bà cho rằng tất cả những ranh giới đó, nếu có, đều không đặt trên giá trị trường cửu, mà giá trị trường cửu theo bà phải là giá trị của con người đi tìm cái đẹp, giá trị chung của nhân sinh.
Bà nói rằng những thảm cảnh của con người cần phải được hiểu trong tinh thần nhân bản bởi bất cứ ai mang kiếp làm người, ở bất cứ hoàn cảnh hay bối cảnh nào. Việc hiểu thấu đáo và chấp nhận những khuynh hướng hay cái nhìn từ hải ngoại là ở trái tim độc giả yêu chuộng văn chương và sự trung thực của ngòi bút, và còn tùy thuộc vào vấn đề một tác phẩm có bị chính quyền cấm đoán hay không.
Theo bà, hải ngoại hay trong nước chỉ là ranh giới chính trị, biên cương mà thôi. Môi trường của nghệ thuật và kinh nghiệm nhân sinh thì không hề có ranh giới, không gian tính hay thời gian tính.
Một trong những độc giả đầu tiên của cuốn tiểu thuyết ở Paris, viết cảm nhận về cuốn tiểu thuyết này như sau, Đài VOA trích dẫn:
‘Bài học mà ta phải rút ra từ cái đẹp trong “Bưu Thiếp Của Nam” không phải là bài học về tác phong anh hùng, đúng, sai, xấu, tốt, mà là bài học về tình người và về nguồn mạch tinh thần của một tập thể. Hiểu như thế, cái đẹp không hề áp đảo một ai, nhưng trái lại, trong suốt chiều dài của lịch sử nhân loại, trong từng ngày, ở từng giây phút, nó đã an ủi và nâng đỡ hàng triệu người bị dìm trong tai biến, và có thể nó đã giải thoát vĩnh viễn một số cá nhân …’
Bản tiếng Việt của cuốn tiểu thuyết đã được in tại Nhà xuất bản Văn Mới ở California, và giáo sư Nguyện cũng hy vọng sẽ mang tới độc giả Mỹ cuốn tiểu thuyết bằng tiếng Anh trong thời gian tới, giải thích vì sao người con gái trong Postcards From Nam" quên bẵng quá khứ về̉ tác giả các tấm Bưu Thiếp.
Bản tiếng Việt của cuốn tiểu thuyết đã được in tại Nhà xuất bản Văn Mới ở California, và giáo sư Nguyện cũng hy vọng sẽ mang tới độc giả Mỹ cuốn tiểu thuyết bằng tiếng Anh trong thời gian tới, giải thích vì sao người con gái trong Postcards From Nam" quên bẵng quá khứ về̉ tác giả các tấm Bưu Thiếp.
LS Dương Như Nguyện, với bút hiệu hiện đại, Ng. Nicole Dương, là tác gỉả bộ ba tiểu thuyết lịch sử -- trilogy -- nói về kinh nghiệm di dân cuả người tỵ nạn VN tại Hoa Kỳ. Bộ ba tiểu thuyết này ra đời trong khoảng gần hai thập niên từ 2005 đến 2011, hiện giờ vẫn tiếp tục lưu hả̀nh trên mạng lưới, xuất bản bởi Lake Union, một nhà xuất bản Hoa Kỳ chuyên về tiểu thuyết thương mại và tiểu thuyết lịch sử.
Bà cho bíết thêm: bộ ba tiểu thuyết đã ra đời là việc bà̉ trả món nợ nguồn cội, nhằm tặng song thân và gia đình, trong thời gian bà hành nghề luật cho tác công ty lớn cuả Hoa Kỳ̉ và dạy luật toàn thời gian. Vì thế bà chưa hề có một ̣đại diện maị bản -- literary agent -- để hỗ trợ con đường víết văn. Bộ ba tiểu thuyết được tìm thấy bở AmazonEncore, sau này là Lake Union, không hề được phiên dịch ra các thứ tíếng khác (ngoaị trừ hai dịch giả người Việt: tiến sỉ̃ Linh Chân Brown-(Mrs.) Đàm Quang Hưng, và Giáo Sư (Mrs.) Đoàn Khoách--Thanh Tâm (Nguyễn Thị). Bộ ba tiểu thuyết cũng không được gủi đi dư thi các giải thường văn chương ở Mỹ, ngọai trử ban tổ chức giải International Book Awards, họ tìm thấy tiểu thuyết cuà̉ bà ở một triển lãm cuả Amazon tại Nữu Ước. Ủy ban này lập tức trao giải International Book Awards cho Mimi and Her Mirror và Postcards from Nam, năm 2011, hai cuốn cùng một lúc cho phân loại "tiểu thuyết đa văn hoá."
"Việc tìm mại bản văn chương, tìm nhà xuất bản, dư thi các giải văn chương, tìm dịch thuật thị trường Âu Châu hay Á Châu, truyện phim, vân vân, sẽ phải là việc theo đuổi văn chương toàn thời gian sau khi tôi về hưu." Có lẽ trễ, theo tuổi tác, nhưng đó là cái gỉá tôi phải trả vì quyết định muốn có sự độc lập cá nhân khi chọn nghề luật thương mại ở các công ty lớn, thập niên 1980, và dạy luật thương mại tại một đaị học tư cuả Hoa Kỳ, thập niên 2000. Quyết định ấy đúng hay sai cũng vẫn là quyết định cuả tôi, một trong những người Việt trẻ, chưa ăn sinh nhậ́t 18 tuổi, năm 1975, đã chọn con đường ấy, ở thời điểm ấy."
No comments:
Post a Comment